Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét \(\Delta\) ABC có :
AB là đường kính đường tròn (O)
A,B ,C \(\varepsilon\) đường tròn (O)
=> \(\Delta\)ABC vuông tại C
Nối OC
Vì OC = OA = OA (=R)
=> OC = (AO + OB)/2
=> OC = AB/2
=> \(\Delta ABC\) vuông tại C
=> BC^2 = MB . AB
=> BC^2 = 1.6 = 6
=> BC = √6
b) Xét \(\Delta\) EAO và tam giác ECO , ta có :
OA=OC( =R)
Góc AOE = góc COE ( OE vuông góc vs AC do gt)
OE : cạnh chung
=>Tam giác EAO đồng dạng vs tam giác ECO(c.g.c)
=> góc EAO = góc ECO = 90độ (2 góc tương ứng)
=> EC vuông góc vs OC
=> EC là tiếp tuyến của đường tròn (O)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
(Quá lực!!!)
E N A B C D O H L
Đầu tiên, hãy CM tam giác \(EAH\) và \(ABD\) đồng dạng.
Từ đó suy ra \(\frac{EA}{AB}=\frac{AH}{BD}\) hay \(\frac{EA}{OB}=\frac{AC}{BD}\).
Từ đây CM được tam giác \(EAC\) và \(OBD\) đồng dạng.
Suy ra \(\widehat{ECA}=\widehat{ODB}\). Do đó nếu gọi \(OD\) cắt \(EC\) tại \(L\) thì CM được \(OD⊥EC\).
-----
Đường tròn đường kính \(NC\) cắt \(EC\) tại \(F\) nghĩa là \(NF⊥EC\), hay \(NF\) song song với \(OD\).
Vậy \(NF\) chính là đường trung bình của tam giác \(AOD\), vậy \(NF\) qua trung điểm \(AO\) (là một điểm cố định) (đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) OB=OC (=R) VÀ AB=AC(/c 2 tt cắt nhau)\(\Rightarrow\)OA LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỤC CỦA BC. b) \(BD\perp AB\)(t/c tt) và BE \(\perp AC\)(A \(\varepsilon\left(O\right)\)đường kính BC ). Aps dụng hệ thúc lượng ta có AE*AC=AB\(^2\)=AC\(^2\).
c) c/m OD\(^2=OB^2=OH\cdot OA\)và OH*OA=OK*OF ( \(\Delta OAK\omega\Delta OFH\left(g-g\right)\))\(\Rightarrow\frac{OD}{OF}=\frac{OK}{OD}\)mà góc FOD chung\(\Rightarrow\Delta OKD\omega\Delta ODF\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{ODF}=\widehat{OKD}=90\Rightarrow OD\perp DF\Rightarrowđpcm\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
ta có SA= SB(t/c tiếp tuyến cắt nhau)
nên tam giác SAB cân ở S
do đó SO vừa là phân giác vừa là đường cao nên SO vuông góc AB
I là trung điểm của MN nên OI vuông góc MN
do đó góc SHE=SIE = 90 độ
hai điểm H và I cùng nhìn đoạn SE dưới 1 góc vuông nên tứ giác IHSE nội tiếp
b) SOI đồng dạng với EOH vì có O chung
$\widehat{SHE}=\widehat{SIE}$ =90 độ chứng minh trên
suy ra $\dfrac{OI}{OH}$ = $\dfrac{OS}{OE}$
mà OH.OS = OB^2 = R^2(hệ thức lượng trong tam giác vuông SOB
nên OI.OE=R^2 (DPCM)
a. vì A; B ∈ (O) (1) nên OA = OB = R
=> △OAB là △ cân
lại có OH là đường cao (OH ⊥ AB)
=> OH cũng là đường phân giác
\(\rArr\hat{AOC}=\hat{BOC}\)
xét △OAC và △OBC, có:
OA = OB = R
\(\hat{AOC}=\hat{BOC}\) (cmt) (*)
OC là cạnh chung
=> △OAC = △OBC (c-g-c)
=> \(\hat{OAC}=\hat{OBC}=90^0\) (2)
Từ (1) (2) => BC là tiếp tuyến của đường tròn
b. ta có: AOB = AOC + BOC
mà AOC = BOC (từ *)
=> AOB = 2AOC = 2 x 60 = 120 độ
diện tích hình quạt AOB là:
\(S=\frac{\pi R^2n}{360}=\frac{\pi\cdot6^2\cdot120^0}{360^0}=12\pi\left(\operatorname{cm}^2\right)\)