K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1

TTCC là tôi tên Cu chó

2 tháng 1

TTCC có nhiều loại nghĩa khác nhau nên ta có thể sẽ không phân biệt được.

31 tháng 8 2019

x! chính là giai thừa của x, là tích các thừa số liên tiếp từ 1 đến x

-Học tốt nha-

31 tháng 8 2019

Trong toán học, giai thừa là một toán tử một ngôi trên tập hợp các số tự nhiên. Cho x là một số tự nhiên dương, "n giai thừa", ký hiệu x! là tích của  xsố tự nhiên dương đầu tiên.

\(\times!=1\cdot2\cdot3\cdot\cdot\cdot\cdot\times\)

18 tháng 11 2016

tổng 2 góc = góc c` lại = 180o : 2 = 90o

đó là Δ vuông

18 tháng 11 2016

Gọi tam giác bất kì thỏa mãn đề là \(\Delta ABC\left(\widehat{A}=\widehat{B}+\widehat{C}\right)\)

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\Rightarrow2.\widehat{A}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=90^0\)

=> Đó là tam giác vuông

là kí hiệu góc nhọn

với mọi

hok tốt

mỘT pHÚT suY Tư bẰNg mỘT năM khÔNg nGỦ

P/S:k ngủ ở đoạn cuối là do số 5 giống chữ S, mà S là vt tắt của "sleep", nên

05=không ngủ

hehe, ns chơi v thoy^^

Một phút suy tư bằng một năm không ngủ.

14 tháng 10 2019

Trả lời

\(\sqrt{5}\) đọc là căn bậc hai của 5

hok tốt

đọc là: căn bậc hai của năm

#Hok tốt~~~

15 tháng 6 2018

dấu đó là dấu trùng

~~**chúc bn hok tốt**~~

là dấu trùng đấy bạn 

26 tháng 11 2016

Nó còn tuỳ thuộc vào từng lĩnh vực bạn ạ:
+ Trong số học, phần lý thuyết đồng dư thì " ≡ " có nghĩa là " đồng dư với "
VD: 6 chia 4 dư 2 ta nói 6 đồng dư với 2 theo mod 4 (mô-đun)
=> ta viết 6 ≡ 2 (mod 4)
5 chia 3 dư 2 thì ta viết:
5 ≡ 2 (mod 3)
123 chia 7 dư 4 ta viết:
123 ≡ 4 (mod 7)
234 chia hết cho 3 ta viết (số dư bằng 0)
234 ≡ 0 (mod 3) ....

+ Trong hình học thì kí hiệu " ≡ " lại có nghĩa là " trùng nhau"
VD: Giả thiết cho M là trung điểm AB, ta lấy 1 điểm M' thuộc AB mà ta chứng minh được M' là trung điểm AB
=> M trùng M' thì ta viết M ≡ M', lúc đó M và M' là một
(Có được điều này do 1 đoạn thẳng có duy nhất 1 trung điểm)
VD2: điểm G là trọng tâm tam giác ABC, nếu ta lấy thêm 1 điểm G' và chứng minh đựơc G' cũng là trọng tâm tam giác ABC => G trùng G'
=> ta viết G ≡ G'
(Do mỗi tam giác có duy nhất 1 trọng tâm)....

Trần Đăng Nhất Chúc bạn hok tốt

8 tháng 11 2017

A = 1 + 3^2+(6^2+9^2+....+39^2)

   = 10 + 3^2.(2^2+3^2+....+13^2) = 10 + 9. 818 = 7372

8 tháng 11 2017

Kí hiệu đó nghĩa là trùng đó bạn ơi

5 tháng 11 2017

Dấu tương đương

5 tháng 11 2017

Dấu phải và trái

1 tháng 8 2019

Là với mọi

1 tháng 8 2019

Là với mọi