Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x2 + x2 = 16
2x2 = 2.8
x2 = 8
\(x=\sqrt{8}\left(=2\sqrt{2}\right)\)
Đpcm là điều phải chứng minh
đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2k\\y=5k\end{cases}}\)
=> x.y = 2k.5k = 10k2 = 90
k2 = 90:10
k2 = 9
k2 = 32 <=> k = 3
Thay k vào ta được \(\hept{\begin{cases}x=2k=2.3=6\\y=5k=5.3=15\end{cases}}\)
Vậy x=6 và y=15
Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=k\Rightarrow x=2k;y=5k\)
\(\Rightarrow x.y=2k.5k=10k^2\)
\(\Rightarrow k^2=90:10=9\)
\(\Rightarrow k=\pm3\)
Nếu k = 3 thì x = 6; y = 15
Nếu k = -3 thì x = -6; y = -15
căn 4 = 2
căn 9 = 3
căn 16 = 4
căn 25 5
về căn bậc hai
k mk mk k lại
nhưng phải gửi tin nhắn trước đã
Nó còn tuỳ thuộc vào từng lĩnh vực bạn ạ:
+ Trong số học, phần lý thuyết đồng dư thì " ≡ " có nghĩa là " đồng dư với "
VD: 6 chia 4 dư 2 ta nói 6 đồng dư với 2 theo mod 4 (mô-đun)
=> ta viết 6 ≡ 2 (mod 4)
5 chia 3 dư 2 thì ta viết:
5 ≡ 2 (mod 3)
123 chia 7 dư 4 ta viết:
123 ≡ 4 (mod 7)
234 chia hết cho 3 ta viết (số dư bằng 0)
234 ≡ 0 (mod 3) ....
+ Trong hình học thì kí hiệu " ≡ " lại có nghĩa là " trùng nhau"
VD: Giả thiết cho M là trung điểm AB, ta lấy 1 điểm M' thuộc AB mà ta chứng minh được M' là trung điểm AB
=> M trùng M' thì ta viết M ≡ M', lúc đó M và M' là một
(Có được điều này do 1 đoạn thẳng có duy nhất 1 trung điểm)
VD2: điểm G là trọng tâm tam giác ABC, nếu ta lấy thêm 1 điểm G' và chứng minh đựơc G' cũng là trọng tâm tam giác ABC => G trùng G'
=> ta viết G ≡ G'
(Do mỗi tam giác có duy nhất 1 trọng tâm)....
Trần Đăng Nhất Chúc bạn hok tốt
Là với mọi
Là với mọi