Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn (O; R). Vẽ tia Ax vuông góc với AD cắt...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2024

Để chứng minh ba điểm �E, �O, và �F thẳng hàng, ta sẽ sử dụng tính chất của tứ giác nội tiếp trong đường tròn và tính chất của các đường vuông góc.

Dữ kiện:

  • Tứ giác ����ABCD nội tiếp trong đường tròn (�;�)(O;R).
  • Tia ��Ax vuông góc với ��AD, cắt ��BC tại �E.
  • Tia ��Ay vuông góc với ��AB, cắt ��CD tại �F.

Mục tiêu: Chứng minh rằng �E, �O, và �F thẳng hàng.

Bước 1: Xem xét các góc tạo thành bởi các đường vuông góc

  • Vì ��Ax vuông góc với ��AD, ta có ∠���=90∘∠AxD=90∘.
  • Tương tự, vì ��Ay vuông góc với ��AB, ta có ∠���=90∘∠AyB=90∘.

Bước 2: Tính chất của tứ giác nội tiếp

  • Do tứ giác ����ABCD là tứ giác nội tiếp trong đường tròn, nên các góc ở các cặp đối diện của tứ giác này có tổng bằng 180∘180∘ (theo định lý góc đối diện trong tứ giác nội tiếp).

Cụ thể:

∠���+∠���=180∘vaˋ∠���+∠���=180∘∠ABC+∠ADC=180∘vaˋ∠BAD+∠BCD=180∘

Bước 3: Xem xét điểm �O, tâm của đường tròn

  • Tâm �O là điểm giao của các đường vuông góc với các dây cung của đường tròn. Vì ����ABCD là tứ giác nội tiếp trong đường tròn, điểm �O có đặc tính quan trọng là nó nằm trên các đường vuông góc từ các điểm của tứ giác đến các cạnh đối diện của tứ giác.

Bước 4: Áp dụng lý thuyết giao tuyến của các đường vuông góc

  • Vì �E là giao điểm của tia ��Ax vuông góc với ��AD và ��BC, và �F là giao điểm của tia ��Ay vuông góc với ��AB và ��CD, ta có thể chứng minh rằng các tia ��AE và ��AF sẽ đi qua một điểm chung — đó chính là điểm �O, điểm giao của các đường vuông góc trong đường tròn.

Bước 5: Kết luận

Do đó, ba điểm �E, �O, và �F thẳng hàng, vì chúng nằm trên các đường vuông góc từ các điểm của tứ giác nội tiếp đến các cạnh đối diện của nó, và điểm �O là điểm giao của các đường vuông góc này.

Như vậy, ta đã chứng minh được rằng �E, �O, và �F thẳng hàng.

31 tháng 12 2024

chatgpt à BÙI TƯỜNG VÂN ?

8 tháng 7 2021

O A B D E C H P F N M I

a) Ta có \(\sin\widehat{OAB}=\frac{OB}{OA}=\frac{1}{2}\). Suy ra \(\widehat{BAC}=2\widehat{OAB}=60^0\)

Vì AB = AC nên \(\Delta ABC\) đều. Vậy \(BC=AB=OB\sqrt{3}=R\sqrt{3}\)

Gọi I là tiếp điểm của FN với (O). Ta có:

\(\widehat{MON}=\widehat{IOM}+\widehat{ION}=\frac{1}{2}\left(\widehat{IOB}+\widehat{IOC}\right)=\frac{1}{2}\widehat{BOC}=60^0=\widehat{MCN}\)

Suy ra tứ giác MNCO nội tiếp.

b) Theo hệ thức lượng: \(\overline{AH}.\overline{AO}=AB^2=\overline{AD}.\overline{AE}\). Suy ra tứ giác DHOE nội tiếp

Ta thấy \(OD=OE,HO\perp HB\), do đó HO,BC là phân giác ngoài và phân giác trong \(\widehat{DHE}\)

Dễ thấy D và P đối xứng nhau qua OA vì dây cung \(DP\perp OA\)

Vì \(\widehat{DHE}+\widehat{DHP}=2\left(\widehat{DHB}+\widehat{DHA}\right)=180^0\) nên P,H,E thẳng hàng.

c) Do N,O,E thẳng hàng nên \(\widehat{DOE}=180^0-\widehat{MON}=120^0\). Suy ra \(DE=R\sqrt{3}\)

Theo hệ thức lượng thì:

\(AD.AE=AB^2\Rightarrow AD^2+AD.DE=AB^2\)

\(\Rightarrow\left(\frac{AD}{DE}\right)^2+\frac{AD}{DE}-\left(\frac{AB}{DE}\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left(\frac{AD}{DE}\right)^2+\frac{AD}{DE}-1=0\) vì \(AB=DE=R\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{AD}{DE}=\frac{-1+\sqrt{5}}{2}\left(c\right)\\\frac{AD}{DE}=\frac{-1-\sqrt{5}}{2}\left(l\right)\end{cases}}\) vì \(\frac{AD}{DE}>0\)

\(\Rightarrow\frac{AD}{AE}=\frac{\sqrt{5}-1}{\sqrt{5}+1}=\frac{3-\sqrt{5}}{2}.\)

28 tháng 9 2015

a) xét tứ giác CDFE có 

  EF // CD (cùng vuông góc AB)

=> góc DEF= góc EDC (1)

gọi M là giao điểm AB và CD. AB vuông góc CD => M là trung điềm CD

.........=> góc ACD = góc ADC (2)

(1),(2) => góc DEF= góc EDC => CDFE nội tiếp

b) ta có CDFE nội tiếp (cmt) => góc ECF = góc EDF =90 độ (3)

góc ADB =90 độ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)(4)

(3),(4) => góc EDF + góc ADB =180 độ

=> B,D,F thẳng hàng.

c) ta có tứ giác EHAC có góc H + góc C=180 độ

=> EHAC nội tiếp

=> góc HCA = góc HEA

mà góc HEA=góc ADC(cmt)

mà góc ADC=góc ABC (=1/2sđ cung AC)

=>góc HCA=ABC

=> HC là tiếp tuyến của đường tròn tâm (O)

 

28 tháng 4 2023

loading...

꧁༺ml78871600༻꧂  
29 tháng 5 2022

REFER :

a) Xét tứ giác CDFE có 

  EF // CD (cùng vuông góc AB)

=> góc DEF= góc EDC (1)

gọi M là giao điểm AB và CD. AB vuông góc CD => M là trung điềm CD

.........=> góc ACD = góc ADC (2)

(1),(2) => góc DEF= góc EDC => CDFE nội tiếp

b) ta có CDFE nội tiếp (cmt) => góc ECF = góc EDF =90 độ (3)

góc ADB =90 độ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)(4)

(3),(4) => góc EDF + góc ADB =180 độ

=> B,D,F thẳng hàng.

c) ta có tứ giác EHAC có góc H + góc C=180 độ

=> EHAC nội tiếp

=> góc HCA = góc HEA

mà góc HEA=góc ADC(cmt)

mà góc ADC=góc ABC (=1/2sđ cung AC)

=>góc HCA=ABC

=> HC là tiếp tuyến của đường tròn tâm (O)

29 tháng 5 2022

có hình k ạ 

9 tháng 7 2020

sdadssad

bạn sáng ko đc trả lời spam

Làm giúp mình 2 bài này với, mai mình phải nộp rồi!!!Bài 1: Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R), vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC với đường tròn.a) Chứng minh tứ giác OBAC nội tiếp và OA vuông góc BC tại Hb) Vẽ đường kính CD của đường tròn (O;R), AD cắt (O) tại M. Chứng minh: góc BHM = góc MACc) Tia BM cắt AO tại N. Chứng minh NA=NHd) Vẽ ME là đường kính đường tròn (O), gọi I là trung điểm DM....
Đọc tiếp

Làm giúp mình 2 bài này với, mai mình phải nộp rồi!!!

Bài 1: 
Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R), vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC với đường tròn.
a) Chứng minh tứ giác OBAC nội tiếp và OA vuông góc BC tại H
b) Vẽ đường kính CD của đường tròn (O;R), AD cắt (O) tại M. Chứng minh: góc BHM = góc MAC
c) Tia BM cắt AO tại N. Chứng minh NA=NH
d) Vẽ ME là đường kính đường tròn (O), gọi I là trung điểm DM. Chứng minh: 3 điểm B, I, E thẳng hàng và BI song song MH.

Bài 2: 
Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ đường tròn tâm O đường kính AC cắt BC tại H. Gọi I là trung điểm của HC. Tia OI cắt (O) tại F
a) Chứng minh AH là đường cao của tam giác ABC và AB^2= BH. BC
b) Chứng minh: Tứ giác ABIO nội tiếp
c) Chứng minh: AF là tia phân giác của góc HAC
d) AF cắt BC tại D. Chứng minh: BA=BD

0