K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2024

 

 

Nồng độ đương lượng của một dung dịch được định nghĩa là số đương lượng gam chất tan có trong 1 lít dung dịch. Đương lượng của một chất phụ thuộc vào số mol của chất đó và khả năng tham gia vào phản ứng hóa học (thường liên quan đến số ion H⁺ hoặc OH⁻, hoặc các electron mà chất đó có thể cho hoặc nhận).

 

Vì vậy, đáp án đúng là:

B. Số đương lượng gam chất tan trong 100ml dung dịch.

Lý do là "số đương lượng gam" chính là đơn vị dùng để đo lường nồng độ đương lượng của dung dịch.

 
 
2 tháng 8 2017

Đề chuẩn chưa???????????

15 tháng 8 2016

Giup em với! 

22 tháng 11 2018

Đáp án C

6FeSO4  + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O

n FeSO 4 = 0,0075.0,015 = 1,125. 10 - 4 mol

25 ml FeSO4 tương đương với 35 ml dung dịch chuẩn K2Cr2O7

=>  n K 2 Cr 2 O 7   phản   ứng 35 - 7 , 5 1000 . 0 , 015 = 4 , 125 . 10 - 4 mol

⇒ n Cr ( quặng ) = 2 n K 2 Cr 2 O 7   phải   ứng . 100 20 = 4 , 125 . 10 - 3   mol

⇒ % m Cr ( quặng ) = 52 . 4 , 125 . 10 - 3   1 . 100 % = 21 , 45 %

16 tháng 6 2016

Mình ko phải giáo viên đâu!!!! 

Đối với những bài có quá nhiều chất cậu nên quy ước về các nguyên tố rồi áp dụng bảo toàn e là đơn giản nhất!!!leuleu

Bài giải:

Fe \(\rightarrow\) Fe+3 + 3e             4H+ NO3- + 3e  => NO +2 H2O  

Gọi n Fe= a mol   ta có:            nNO => nH+  (trong ax) =>nH =0,12+0,05 = 0,17 mol

dễ nhận thấy:      nH+ (dư)  + 3nFe  = nNaOH   =>   (0,17-4a)  + 3a = 0,13  => a=0,04 mol

=> dd Y có : 0,04 mol Fe3+   và  0,01 mol H+ (dư)

khi cho Cu vào Y thì có các PƯ sau:

Fe3+ + 1e => Fe2+       ;     Cu => Cu2+  + 2e      ; 4H + NO3- + 3e  => NO  + 2 H2O

áp dụng định luật bảo toàn e ta có:   0,04 + \(\frac{3}{4}\) 0,01 = 0,0475 mol (e nhường)   => nCu=0,02375 mol 

Vậy m Cu=0,02375.64= 1,52 (g)    

bài này nhiều chỗ mình trình bày chưa chặt chẽ mong các bạn và thầy cô đóng góp ý kiến!!!!!!!

10 tháng 6 2023

\(n_{HCl}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)

PTHH :

                 \(2HCl+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)

trc p/u :        0,1          0,1 

p/u :               0,1       0,05            0,05        0,1

sau p/u :      0            0,05             0,05        0,1 

\(C_{M_{BaCl_2}}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\)

\(C_{M_{Ba\left(OH\right)_2dư}}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\)

\(m_{BaCl_2}=0,05.208=10,4\left(g\right)\)

21 tháng 6 2016

Fe được hòa tan hoàn toàn bởi dd HNO3 thu được dd X, khi thêm HCl vào X có khí NO thoát ra → trong X có ion Fe2+ → HNO3 đã phản ứng hết 
n(NO) = \(\frac{0,672}{22,4}\) = 0,03mol 
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 4H2O 
0,03___0,12____________0,03 
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 
x___________________3x 
Theo ĐL bảo toàn nguyên tố, số mol NO3- có trong muối: 
n(NO3- trong muối) = n(HNO3) - n(NO) = 0,09mol 
n(NaOH) = 0,1.1,3 =0,13mol 
Sau khi NaOH pư hoàn toàn với các chất trong dd Y, dung dịch thu được có: 
n(Na+) = n(NaOH) = 0,13mol; n(Cl-) = n(HCl) = 0,05mol 
→ n(NO3-) = n(Na+) - n(Cl-) = 0,13 - 0,05 = 0,08mol 
→ Số mol NO3- bị Fe2+ khử: 0,09 - 0,08 = 0,01mol 
NO3- + 3Fe2+ + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2O 
0,01___0,03____0,04 
NO3- và H+ đều dư (H+ dư 0,01mol) → Fe2+ đã phản ứng hết → 3x = 0,03 → x = 0,01mol 
Tổng số mol Fe: n(Fe) = 0,03 + x = 0,04mol 
Khối lượng Fe đã sử dụng: m(Fe) = 0,04.56 = 2,24g 

Câu 1 : Cho 200 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 0,2M. a) Tính thể tích dung dịch axit cần dùng ? b) Biết khối lượng của dung dịch axit trên là 510 gam. Tính nồng độ % của chất có trong dung dịch sau phản ứng? Câu 2: Cho 11,2 gam Fe vào 200ml dung dịch axit sunfuric nồng độ 3M. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch không đổi...
Đọc tiếp

Câu 1 :

Cho 200 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 0,2M.

a) Tính thể tích dung dịch axit cần dùng ?

b) Biết khối lượng của dung dịch axit trên là 510 gam. Tính nồng độ % của chất có trong dung dịch sau phản ứng?

Câu 2:

Cho 11,2 gam Fe vào 200ml dung dịch axit sunfuric nồng độ 3M. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch không đổi )?

Câu 3 :

Hòa tan 6 gam Magie oxit (MgO) vào 50ml dung dịch H2SO4 ( có d=1,2 g/ml ) vừa đủ.

a) Tính khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng ?

b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 axit trên ?

c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng ?

Câu 4 :

Trung hòa 200ml dung dịch axit sunfuric 1M bằng dung dịch NaOH 20%.

a) Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng?

b) Dùng dung dịch KOH 5,6 % để trung hòa dung dịch axit trên. Tính thể tích dung dịch KOH phải dùng biết dung dịch có d = 1,045 g/ml.

Câu 5:

Hòa tan 1,6 gam đồng (II) oxit trong 100 gam dung dịch axit HCL 3,65 %.

Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch thu được ?

Giup mình với ạ !!!

1
4 tháng 5 2018

Đây là hóa mấy x bạn

4 tháng 5 2018

mình nhầm ak , đây là hóa 8 .

1 tháng 10 2018

Đáp án B

Có khối lượng chất rắn sau khi nung < mX

=> Chứng tỏ X phản ứng còn dư, Cu(NO3)2 phản ứng hết.

· Trường hợp 1: Mg phản ứng còn dư. 

Áp dụng tăng giảm khối lượng có:

nMg phản ứng  

 => Vô lý

· Trường hợp 2: Fe đã tham gia phản ứng.

Đặt số mol Mg và Fe phản ứng lần lượt là a, b.