K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2024

Công thức hóa học và phân tử khối:

* **Al và O:**  Nhôm (Al) có hóa trị III và oxi (O) có hóa trị II.  Để cân bằng hóa trị, ta cần 2 nguyên tử Al và 3 nguyên tử O.  Do đó, công thức hóa học là **Al₂O₃**.

Phân tử khối của Al₂O₃ = (2 x 27) + (3 x 16) = 54 + 48 = **102 amu** (amu là đơn vị khối lượng nguyên tử).


* **Al và OH:** Nhôm (Al) có hóa trị III và nhóm hydroxyl (OH) có hóa trị I. Để cân bằng hóa trị, ta cần 1 nguyên tử Al và 3 nhóm OH.  Do đó, công thức hóa học là **Al(OH)₃**.

Phân tử khối của Al(OH)₃ = 27 + (3 x 16) + (3 x 1) = 27 + 48 + 3 = **78 amu**

26 tháng 12 2024

Xác định hóa trị: Ca có hóa trị II, Cl có hóa trị I.

Bước 2: Đặt công thức chung: Ca<sub>x</sub>Cl<sub>y</sub>

Bước 3: Áp dụng quy tắc hóa trị: II.x = I.y ⇒ Tỉ lệ x : y = 1 : 2

Bước 4: Công thức hóa học: CaCl<sub>2</sub>

Bước 5: Tính phân tử khối: CaCl<sub>2</sub> = 40 + 2.35,5 = 111 đvC

Công thức hóa học: Fe₂O₃

Phân tử khối: 160 đvC

Phân tử khối: 106 đvC

mình trình bày ko biết đúg ko, nhưng chúc bạn thi tốt nhé!

21 tháng 11 2021

Gọi CTHH là: \(\overset{\left(III\right)}{Al_x}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_y}\)

Ta có: \(III.x=I.y\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là Al(OH)3

\(\Rightarrow PTK_{Al\left(OH\right)_3}=27+\left(16+1\right).3=78\left(đvC\right)\)

b. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(II\right)}{Ca_a}\overset{\left(III\right)}{\left(PO_4\right)_b}\)

Ta có: \(II.a=III.b\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=2\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là Ca3(PO4)2

\(\Rightarrow PTK_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=40.3+\left(31+16.4\right).2=310\left(đvC\right)\)

26 tháng 7 2018

2, kim loại M phải thay bằng Fe( theo mình là vậy)

12 tháng 11 2021

a. Theo đề, ta có các dự kiện:

\(e=11\left(hạt\right)\)

\(p+n=23\left(hạt\right)\)

Mà p = e, nên:

\(n=23-11=12\left(hạt\right)\)

Vậy có: \(p=e=11\left(hạt\right),n=12\left(hạt\right)\)

b. Dựa vào câu a, suy ra:

A là nguyên tố natri (Na)

\(NTK_{Na}=23\left(đvC\right)\)

c. \(m_{Na}=0,16605.10^{-23}.23=3,81915.10^{-23}\left(g\right)\)

6 tháng 12 2021

1.\(a.CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_x\\ Tacó:56.2+\left(32+16.4\right).x=400\\ \Rightarrow x=3\\ VậyCTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\\ b.CTHH:Fe_xO_3\\ Tacó:56.x+16.3=160\\ \Rightarrow x=2\\ VậyCTHH:Fe_2O_3\)

 

6 tháng 12 2021

2. \(M_{Cu}=64\left(g/mol\right)\\ M_{H_2O}=2+16=18\left(g/mol\right)\\ M_{CO_2}=14+16.2=44\left(g/mol\right)\\ M_{CuO}=64+16=80\left(g/mol\right)\\ M_{HNO_3}=1+14+16.3=63\left(g/mol\right)\\ M_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(g/mol\right)\\ M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=27.2+\left(32+16.4\right).3=342\left(g/mol\right)\)

21 tháng 10 2021

a) PO5  : 111

b)KBr : 119

c) CaCO3 : 100

d) Ba(OH)2 : 171 

21 tháng 10 2021

cảm ơn ạ 

 

6 tháng 9 2016

a/ Theo quy tắc hóa trị : 

+) P(III) và H(I)  => \(PH_3\)

+) C(IV) và S(II) => \(CS_2\)

+) Fe(III) và O(II) => \(Fe_2O_3\)

b/

+) Gọi công thức hóa học của hợp chất là \(Ca_x\left(NO_3\right)_y\)

Ta có : Ca (II) , \(NO_3\left(I\right)\)

Theo quy tắc hóa trị thì : \(II\times x=I\times y\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{2}\)

Vì 1/2 là phân số tối giản nên ta có \(\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}\)

Vậy công thức hóa học của hợp chất là \(Ca\left(NO_3\right)_2\)

Tương tự với các chất còn lại ,đáp số là :

+) \(NaOH\)

+) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)

29 tháng 9 2017

sao bang 1/2 duoc ban

6 tháng 9 2016

a) P (III) và H : PxHy

Theo quy tắc hóa trị ta có : IIIx = Iy

\(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)

\(\)Suy ra CTHH : PH3

b) C (IV) và S (II) : CxSy

Theo quy tắc hóa trị ta có : IVx = IIy

\(\frac{x}{y}=\frac{II}{IV}=\frac{1}{2}\)

Suy ra CTHH : CS2

c) Fe(III) và O : FexOy

Theo quy tắc hóa trị ta có : IIIx=IIy

\(\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)

Suy ra CTHH : Fe2O3

7 tháng 10 2016

đây là hóa lp 7 mak lm j phải lp 8 mk hc lp 7 mak bài tập như vậy luôn.

ta có CTHH: \(Cu^{II}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)

\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:CuSO_4\)

\(PTK=64+32+4.16=160\left(đvC\right)\)

11 tháng 11 2021

ai cứu tôiiii

 

30 tháng 12 2021

a) \(K^I_x\left(CO_3\right)^{II}_y\)

Theo quy tắc hóa trị: x.I = y.II

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)

=> K2CO3

b) \(Fe^{III}_xO_y^{II}\)

Theo quy tắc hóa trị: x.III = y.II

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

=> Fe2O3

c) \(Al^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)

Theo quy tắc hóa trị: x.III = y.II

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

=> Al2(SO4)3

d) \(H^I_xS^{II}_y\)

Theo quy tắc hóa trị: x.I = y.II

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)

=> H2S

30 tháng 12 2021

K2CO3 (98)

Fe2O3 (160)

Al2(SO4)3 (342)

H2S (34)