Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi CTHH là: \(\overset{\left(III\right)}{Al_x}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_y}\)
Ta có: \(III.x=I.y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là Al(OH)3
\(\Rightarrow PTK_{Al\left(OH\right)_3}=27+\left(16+1\right).3=78\left(đvC\right)\)
b. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(II\right)}{Ca_a}\overset{\left(III\right)}{\left(PO_4\right)_b}\)
Ta có: \(II.a=III.b\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=2\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là Ca3(PO4)2
\(\Rightarrow PTK_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=40.3+\left(31+16.4\right).2=310\left(đvC\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Theo đề, ta có các dự kiện:
\(e=11\left(hạt\right)\)
\(p+n=23\left(hạt\right)\)
Mà p = e, nên:
\(n=23-11=12\left(hạt\right)\)
Vậy có: \(p=e=11\left(hạt\right),n=12\left(hạt\right)\)
b. Dựa vào câu a, suy ra:
A là nguyên tố natri (Na)
\(NTK_{Na}=23\left(đvC\right)\)
c. \(m_{Na}=0,16605.10^{-23}.23=3,81915.10^{-23}\left(g\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.\(a.CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_x\\ Tacó:56.2+\left(32+16.4\right).x=400\\ \Rightarrow x=3\\ VậyCTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\\ b.CTHH:Fe_xO_3\\ Tacó:56.x+16.3=160\\ \Rightarrow x=2\\ VậyCTHH:Fe_2O_3\)
2. \(M_{Cu}=64\left(g/mol\right)\\ M_{H_2O}=2+16=18\left(g/mol\right)\\ M_{CO_2}=14+16.2=44\left(g/mol\right)\\ M_{CuO}=64+16=80\left(g/mol\right)\\ M_{HNO_3}=1+14+16.3=63\left(g/mol\right)\\ M_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(g/mol\right)\\ M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=27.2+\left(32+16.4\right).3=342\left(g/mol\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/ Theo quy tắc hóa trị :
+) P(III) và H(I) => \(PH_3\)
+) C(IV) và S(II) => \(CS_2\)
+) Fe(III) và O(II) => \(Fe_2O_3\)
b/
+) Gọi công thức hóa học của hợp chất là \(Ca_x\left(NO_3\right)_y\)
Ta có : Ca (II) , \(NO_3\left(I\right)\)
Theo quy tắc hóa trị thì : \(II\times x=I\times y\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{2}\)
Vì 1/2 là phân số tối giản nên ta có \(\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}\)
Vậy công thức hóa học của hợp chất là \(Ca\left(NO_3\right)_2\)
Tương tự với các chất còn lại ,đáp số là :
+) \(NaOH\)
+) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) P (III) và H : PxHy
Theo quy tắc hóa trị ta có : IIIx = Iy
\(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)
\(\)Suy ra CTHH : PH3
b) C (IV) và S (II) : CxSy
Theo quy tắc hóa trị ta có : IVx = IIy
\(\frac{x}{y}=\frac{II}{IV}=\frac{1}{2}\)
Suy ra CTHH : CS2
c) Fe(III) và O : FexOy
Theo quy tắc hóa trị ta có : IIIx=IIy
\(\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)
Suy ra CTHH : Fe2O3
đây là hóa lp 7 mak lm j phải lp 8 mk hc lp 7 mak bài tập như vậy luôn.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có CTHH: \(Cu^{II}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:CuSO_4\)
\(PTK=64+32+4.16=160\left(đvC\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(K^I_x\left(CO_3\right)^{II}_y\)
Theo quy tắc hóa trị: x.I = y.II
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
=> K2CO3
b) \(Fe^{III}_xO_y^{II}\)
Theo quy tắc hóa trị: x.III = y.II
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
=> Fe2O3
c) \(Al^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
Theo quy tắc hóa trị: x.III = y.II
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
=> Al2(SO4)3
d) \(H^I_xS^{II}_y\)
Theo quy tắc hóa trị: x.I = y.II
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
=> H2S
Công thức hóa học và phân tử khối:
* **Al và O:** Nhôm (Al) có hóa trị III và oxi (O) có hóa trị II. Để cân bằng hóa trị, ta cần 2 nguyên tử Al và 3 nguyên tử O. Do đó, công thức hóa học là **Al₂O₃**.
Phân tử khối của Al₂O₃ = (2 x 27) + (3 x 16) = 54 + 48 = **102 amu** (amu là đơn vị khối lượng nguyên tử).
* **Al và OH:** Nhôm (Al) có hóa trị III và nhóm hydroxyl (OH) có hóa trị I. Để cân bằng hóa trị, ta cần 1 nguyên tử Al và 3 nhóm OH. Do đó, công thức hóa học là **Al(OH)₃**.
Phân tử khối của Al(OH)₃ = 27 + (3 x 16) + (3 x 1) = 27 + 48 + 3 = **78 amu**
Xác định hóa trị: Ca có hóa trị II, Cl có hóa trị I.
Bước 2: Đặt công thức chung: Ca<sub>x</sub>Cl<sub>y</sub>
Bước 3: Áp dụng quy tắc hóa trị: II.x = I.y ⇒ Tỉ lệ x : y = 1 : 2
Bước 4: Công thức hóa học: CaCl<sub>2</sub>
Bước 5: Tính phân tử khối: CaCl<sub>2</sub> = 40 + 2.35,5 = 111 đvC
Công thức hóa học: Fe₂O₃
Phân tử khối: 160 đvC
Phân tử khối: 106 đvC
mình trình bày ko biết đúg ko, nhưng chúc bạn thi tốt nhé!