Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người ta phải quy định khoảng cách an toàn ứng với các tốc độ khác nhau giữa các phương tiện giao thông đường bộ để giúp người điều khiển phương tiện giao thông có đủ thời gian phanh, tránh va chạm gây tai nạn.
Khi đi với tốc độ càng lớn, thì thời gian phanh để dừng xe hay tránh va chạm sẽ nhanh hơn nên sẽ khó kiểm soát được xe.
Cần phải có quy định tốc độ giới hạn của các phương tiện giao thông khác nhau, trên những cung đường khác nhau. Vì mỗi loại phương tiện khác nhau thì sẽ có quán tính khác nhau, trên những cung đường khác nhau sẽ có ma sát khác nhau, hay còn phụ thuộc vào thời tiết, mật độ giao thông, địa hình... Nên khi gặp tình huống bất ngờ các phương tiện giao thông cần có tgian, khoảng cách để xử lí tình huống tránh tai nạn giao thông tối thiểu
Bảng nào vậy bạn?
1/ việc gắn gương chiếu hậu trên xe nhằm mục đích gì ?
+ Mục đích : để quan sát các xe đang sau khi lưu thông trên đường, nếu xe ở phía sau muốn sang đường ta có thể nhìn qua gương chiếu hậu để điều chỉnh hướng lái.
2/ gương chiếu hậu gắn trên xe ô tô thường là loại gương gì ?Vì sao?
+ gương chiếu hậu gắn trên xe ô tô thường là gương cầu lồi
+ Vì gương cầu lồi luôn cho ta ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật, có thể thông qua đó quan sát và tránh phương tiện khác
3/ khi tham gia giao thông xe ôtô không cần gương chiếu hậu .Em có đồng tình với ý kiến trên hay không ?Tại sao ?
+ Không đồng ý với quan điểm trên
+ Do khi tham gia giao thông mà không có kính chiếu hậu có thể gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông
+ Ví dụ: Đang đi trên đường mà xe phía sau đang tăng tốc mà ta vẫn đi với tốc độ rất chậm thì có thể gây tai nạn
=> Gương chiếu hậu rất quan trọng đối với các phương tiện tham gia giao thông
1,Giúp người lái xe có thể quan sát phía sau xe, đảm bảo an toàn khi điều khiển.
Câu 1:
- 5 vật dụng dễ vỡ, dễ nổ là: cốc thủy tinh, bình gas, hóa chất, dầu, cồn
Câu 2 :
- Quy tắc an toàn khi làm thí nghiệm là :
+, Đọc kỹ lý thuyết kĩ và suy nghĩ trước khi thực hành.
+, Khi thực hành cần có thầy cô hướng dẫn, hỗ trợ.
+, Trang bị và sử dụng các thiết bị bảo hộ.
Câu 3:
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới.
Câu 4:
- Khi Mặt Trăng nằm trong khoảng từ Mặt Trời đến Trái Đất thì xảy ra hiện tương nhật thực.
- Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng thì xảy ra hiện tương nguyệt thực.
Câu 5:
- Ánh sáng trắng là hỗn hợp của tất cả ánh sáng đơn sắc, trong đó có bảy màu cơ bản: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
Câu 6:
- Nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng là: bóng đèn pha của xe ô tô, bóng đèn pin, các bóng đèn tròn,ánh sáng mặt trời đến mắt ta lúc ban ngày.
k phải.vì âm trực tiếp cách âm phản xạ 1/10 s
(340*1/2):2=85
Phản ứng kịp thời khi có tình huống bất ngờ: Khi xe phía trước dừng lại hoặc giảm tốc đột ngột, nếu không có khoảng cách an toàn, người lái xe phía sau sẽ không có đủ thời gian và không gian để phản ứng kịp thời, dễ dẫn đến va chạm. Khoảng cách an toàn giúp lái xe phía sau có đủ thời gian để phanh, tránh va chạm.
Giảm thiểu nguy cơ tai nạn do phanh gấp: Khi lưu thông với tốc độ cao mà không có khoảng cách an toàn, khả năng bị tông từ phía sau sẽ tăng lên nếu xe phía trước phanh gấp. Khoảng cách an toàn giúp giảm thiểu khả năng này.
Điều kiện đường xá và thời tiết: Trên các con đường trơn trượt (do mưa, tuyết hoặc dầu), quãng đường phanh của xe sẽ dài hơn. Trong các điều kiện thời tiết xấu, khoảng cách an toàn càng trở nên quan trọng, vì nếu quá gần, xe phía sau có thể không kịp dừng lại khi cần thiết.
Tăng cường sự ổn định khi tham gia giao thông đông đúc: Khi có nhiều phương tiện lưu thông trên đường, việc duy trì khoảng cách an toàn giúp giao thông trở nên trật tự hơn, hạn chế tình trạng ùn tắc và giảm bớt sự căng thẳng cho các lái xe.
Đảm bảo tầm nhìn rõ ràng: Giữ khoảng cách đủ xa giúp tài xế có thể nhìn rõ hơn tình hình giao thông phía trước, đặc biệt là trong những tình huống có tầm nhìn hạn chế (ví dụ, khi xe phía trước có bụi, khói, hay trời mưa).
Tuân thủ quy định pháp luật: Để đảm bảo an toàn giao thông, các quốc gia và khu vực có những quy định cụ thể về khoảng cách an toàn, và tuân thủ các quy định này không chỉ là nghĩa vụ của người tham gia giao thông mà còn là cách để duy trì trật tự và giảm thiểu tai nạn.
Tóm lại, khoảng cách an toàn là yếu tố cần thiết để giảm thiểu rủi ro tai nạn, bảo vệ tính mạng và tài sản của người tham gia giao thông, đồng thời góp phần vào việc duy trì trật tự giao thông chung.