K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2024

Giải:

  1. Cấu trúc hình học:

    • Tam giác ABC, MMM là trung điểm của cạnh BC.
    • III là điểm trên đường phân giác góc A của tam giác ABC.
    • HHH, KKK lần lượt là chân của các đường vuông góc từ III đến các cạnh ABABABACACAC.
    • NNN là giao điểm của HKHKHKAMAMAM.
    • Cần chứng minh rằng IN⊥BCIN \perp BCINBC.
  2. Nhận xét về các điểm và các đường:

    • Do MMM là trung điểm của BCBCBC, ta có BM=MCBM = MCBM=MC.
    • AMAMAM là đường phân giác góc A, vì vậy nó chia góc A thành hai góc bằng nhau.
    • HHHKKK là chân các đường vuông góc từ III đến các cạnh ABABABACACAC.
  3. Cách chứng minh:

    • HKHKHK là đường nối hai chân vuông góc từ điểm III xuống hai cạnh ABABABACACAC, và AMAMAM là phân giác góc AAA, do đó AMAMAM chia góc AAA thành hai phần bằng nhau.
    • Mối quan hệ giữa AMAMAM, HKHKHK, và BCBCBC sẽ dẫn đến việc chứng minh IN⊥BCIN \perp BCINBC thông qua việc sử dụng các đặc tính hình học như định lý phân giác và các tính chất vuông góc trong tam giác vuông.

Kết luận: IN⊥BCIN \perp BCINBC.

Bài 2: Chứng minh M, N, P, Q thẳng hàng

Đề bài: Cho tam giác nhọn △ABC\triangle ABCABC với đường cao ADADAD, và HHH là trực tâm tam giác. Gọi M, N, P, Q lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ DDD xuống các cạnh ABABAB, BHBHBH, CHCHCH, và ACACAC. Chứng minh: M, N, P, Q thẳng hàng.

Giải:

  1. Cấu trúc hình học:

    • △ABC\triangle ABCABC là tam giác nhọn.
    • ADADAD là đường cao, nghĩa là AD⊥BCAD \perp BCADBC.
    • HHH là trực tâm của tam giác, nghĩa là HHH là giao điểm của ba đường cao trong tam giác.
    • MMM, NNN, PPP, QQQ lần lượt là chân các đường vuông góc từ DDD xuống các cạnh ABABAB, BHBHBH, CHCHCH, và ACACAC.
  2. Nhận xét về các điểm:

    • Đường cao ADADAD chia tam giác ABCABCABC thành các tam giác vuông.
    • MMM, NNN, PPP, và QQQ đều là các chân đường vuông góc hạ từ các điểm trên các đường cao và các cạnh của tam giác.
  3. Cách chứng minh:

    • Các điểm MMM, NNN, PPP, QQQ có mối quan hệ đặc biệt với các đường cao và cạnh của tam giác ABCABCABC.
    • Dựa vào tính chất của trực tâm và các đường cao, có thể áp dụng định lý Desargues hoặc các lý thuyết về đồng qui trong hình học để chứng minh rằng bốn điểm này nằm trên một đường thẳng.
    • Do tính chất đồng qui của các đường vuông góc từ một điểm đến các cạnh của tam giác, ta có thể kết luận rằng các điểm MMM, NNN, PPP, và QQQ phải nằm trên một đường thẳng.

Kết luận: M, N, P, Q thẳng hàng.

mình vừa giải thích vừa làm chỗ nào mà mình ghi chưa hiểu hỏi mình

4o mini
Bai 1 : Cho hình bình hành ABCD ; góc BAD = 120 độ ; AB = 2 AD a) CMR: Tia phân giác của góc ADC đi qua trung điểm E của AB .b) Gọi F là trung điểm DC . CMR tam giác ADF đều và AD vuông góc với ACBài 2: Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB . Gọi M là trung điểm AD. Kẻ CE vuông góc với AB ; E nằm giữa A và B . CMR:              góc EMD = 3 góc AEMBìa 3: Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường cao AH . Từ H kẻ HE , HF...
Đọc tiếp

Bai 1 : Cho hình bình hành ABCD ; góc BAD = 120 độ ; AB = 2 AD 
a) CMR: Tia phân giác của góc ADC đi qua trung điểm E của AB .
b) Gọi F là trung điểm DC . CMR tam giác ADF đều và AD vuông góc với AC

Bài 2: Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB . Gọi M là trung điểm AD. Kẻ CE vuông góc với AB ; E nằm giữa A và B . CMR:              góc EMD = 3 góc AEM

Bìa 3: Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường cao AH . Từ H kẻ HE , HF vuông góc với AB và AC . Kẻ AI vuông góc với EF ( I \(\in\)BC). CMR: a) I là trung điểm BC 
          b) Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH. Gọi E, F lần lượt là các hình chiếu của H xuống AB, AC. Gọi I là trung điểm của BC. CMR: AI vuông góc với EF.

Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A . D bất kì thuộc BC . Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt AB và AC lần lượt tại E,F . Gọi I,K lần lượt là trung điểm của BE và CF .
a) CMR: AKDI là hình bình hành 
b) Nêu thêm điều kiện của tam giác ABC và của điểm D để DIAK là hình vuông

0
Bài 2: Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB . Gọi M là trung điểm AD. Kẻ CE vuông góc với AB ; E nằm giữa A và B . CMR:              góc EMD = 3 góc AEMBìa 3: Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường cao AH . Từ H kẻ HE , HF vuông góc với AB và AC . Kẻ AI vuông góc với EF ( I thuộc BC). CMR: a) I là trung điểm BC           b) Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH. Gọi E, F lần lượt là các hình chiếu của H...
Đọc tiếp

Bài 2: Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB . Gọi M là trung điểm AD. Kẻ CE vuông góc với AB ; E nằm giữa A và B . CMR:              góc EMD = 3 góc AEM

Bìa 3: Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường cao AH . Từ H kẻ HE , HF vuông góc với AB và AC . Kẻ AI vuông góc với EF ( I thuộc BC). CMR: a) I là trung điểm BC 
          b) Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH. Gọi E, F lần lượt là các hình chiếu của H xuống AB, AC. Gọi I là trung điểm của BC. CMR: AI vuông góc với EF.

Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A . D bất kì thuộc BC . Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt AB và AC lần lượt tại E,F . Gọi I,K lần lượt là trung điểm của BE và CF .
a) CMR: AKDI là hình bình hành 
b) Nêu thêm điều kiện của tam giác ABC và của điểm D để DIAK là hình vuông

2
14 tháng 7 2018

Bài 1 nếu chứng minh cũng chỉ được góc EMD= 2 góc AEM thôi

14 tháng 7 2018

chứng minh kiểu gì vậy

Mọi người giúp mình với, mình đang cần gấp 1. Cho tam giác ATM vuông tại A (AT<AM), đường cao AB. C thuộc tia BM sao cho BC=BT và CD vuông góc với AM tại D. E là trung điểm của CM. Chứng minh:a) Tam giác ABD cânb) BD vuông góc với DE.2. Cho tam giác ATM nhọn, các đường cao TC và MB cắt nhau tại K. Vẽ TD⊥BC tại D; ME⊥BC tại E. H là trung điểm của AK, Q là trung điểm của TM.Chứng minh HC⊥CQ3. Cho tam giác ABC...
Đọc tiếp

Mọi người giúp mình với, mình đang cần gấp 

1. Cho tam giác ATM vuông tại A (AT<AM), đường cao AB. C thuộc tia BM sao cho BC=BT và CD vuông góc với AM tại D. E là trung điểm của CM. Chứng minh:
a) Tam giác ABD cân
b) BD vuông góc với DE.
2. Cho tam giác ATM nhọn, các đường cao TC và MB cắt nhau tại K. Vẽ TD⊥BC tại D; 
ME⊥BC tại E. H là trung điểm của AK, Q là trung điểm của TM.
Chứng minh HC⊥CQ
3. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC), trên cạnh BC lấy N sao cho BN=NA, trên cạnh BC lấy M sao cho CM=CA. Tia phân giác góc ABC cắt AM tại E, tia phân giác góc ACB cắt AN tại D. Gọi O là giao của BE và CD, gọi H là giao của MD và NE. 
a) Tính góc MAN b) CHứng minh EODH là hình bình hành
c) Gọi K và I lần lượt là trung điểm của AH và MN. Chứng minh IEKD là hình vuông.
4. Cho hình vuông ABCD, E là điểm trên cạnh AB. Trên cùng một đường thẳng bờ là đường thẳng AB có chứa điểm D, dựng các hình vuông AEGH và BEFK. AK cắt BD tại S, AC cắt DE tại T. CHứng minh:
a) AF⊥BG tại M
b) Bốn điểm H, M, K, O thẳng hàng ( O là giao của BD và AC)
c) E, S, C thẳng hàng
d) B, T, H thẳng hàng

5. Cho tam giác ABC nhọn, vẽ ra phía ngoài của tam giác ABC hai hình vuông ABMN và ACEF. Gọi I và K là tâm hình vuông ABMN và ACEF. P,Q là trung điểm của NF và BC. Chứng minh S ABC=S NAF

0
19 tháng 3 2022

Mình cần câu d với e thôi nha

19 tháng 3 2022

2 câu d,e mỗi câu 5 coin ạ 

Ai lm đc câu nào giúp em với ạ

26 tháng 10 2018

Xét tứ giác ADHE có :

\(\widehat{A}\)=\(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)=\(\widehat{D}\)(Vì cùng =90\(^{0^{ }}\))

=) Tứ giác ADHE là hình chữ nhật

=) AH=DE (tính chất 2 đường chéo bằng nhau)

Bài 1:

a: Ta có: ΔBKC vuông tại K

mà KM là đường trung tuyến

nên KM=BC/2(1)

Ta có: ΔBHC vuông tại H

mà HM là đường trung tuyến

nên HM=BC/2(2)

Từ (1)và (2) suy ra MH=MK

hay ΔMHK cân tại M

b: Kẻ MN vuông góc với HK

=>N là trung điểm của HK

Xét hình thang CBDE có

M là trung điểm của BC

MN//DB//EC

DO đó: N là trung điểm của DE

=>DK=HE

3 tháng 8 2016

Bài 2

gọi E là trung điểm của KB

Vì tam giác CKB có BM=MC ; BE=EK

=>EM//KC

Vì tam giác ENM có AN=AM ; KA//EM

=>EK=KN

Vì KN=KE=EB=>NK=1/2KB

27 tháng 7 2018

mình cũng có câu 3 giông thế