K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2024

giả sử n=1 thì 

n.(n+1)=1.(1+1)=1.2=2

4n+1=1.4+1=4+1=5

ƯCNN(1,5)=10

29 tháng 7 2015

Gọi ƯCLN(4n+3; 2n+3) là d. Ta có:

4n+3 chia hết cho d

2n+3 chia hết cho d => 4n+6 chia hết cho d

=> 4n+6-(4n+3) chia hết cho d

=> 3 chia hết cho d

Giả sử ƯCLN(4n+3; 2n+3) \(\ne\)1

=> 2n+3 chia hết cho 3

=> 2n+3+3 chia hết cho 3

=> 2n+6 chia hết cho 3

=> 2(n+3) chia hết cho 3

=> n+3 chia hết cho 3

=> n = 3k - 3

Vậy để ƯCLN(2n+3; 4n+3) = 1 thì n \(\ne\) 3k-3

14 tháng 12 2020

Mình chỉ tạm thời trả lời câu c thôi:

+ Nếu n là số chẵn thì n là số chẵn sẽ chia hết cho 2

suy ra: n.(n+5) sẽ chia hết cho 2                    (1)

+ Nếu n là số lẻ thì n+5 là số chẵn sẽ chia hết cho 2

suy ra: n.(n+5) sẽ chia hết cho 2                   (2)

 Vậy: từ 1 và 2 ta chứng minh rằng tích n.(n+5) luôn luôn chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n

12 tháng 11 2017

Gọi ƯCLN(a;b) =d ( d thuộc N )

=> 4n+5 chia hết cho d  => 20n+25 chia hết cho d 

    5n+3 chia hết cho d        20n+12 chia hết cho d

=> 13 chia hết cho d => d = 13 

Vậy ƯCLN(a;b) là 13

18 tháng 12 2017

Gọi ƯCLN(a,b)=d

Ta có: \(a⋮d\)và \(b⋮d\)

Do đó: \(5a⋮d\)và \(4b⋮d\)

Suy ra: \(5a-4b⋮d\)

Hay 20n+15-20n-4=\(11⋮d\)

Nên \(d\in\left\{1;11\right\}\)

Vậy ƯCLN(a,b)=11

18 tháng 12 2017

Gọi UCLN\(\left(4n+3,5n+1\right)=d\)

Ta có:\(\hept{\begin{cases}4n+3⋮d\\5n+1⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(4n+3\right)⋮d\\4\left(5n+1\right)⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}20n+15⋮d\\20n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(20n+15\right)-\left(20n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow11⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(11\right)=\left\{-11,-1,1,11\right\}\)

Vì a,b không phải nguyên tố cùng nhau nên có UCLN=11

7 tháng 12 2020
(6n+1)÷(4n-1) =>12n+2÷4n-1 Có 4n-1÷ cho 4n-1 =>12n-3÷4n-1 =>(12n-3)-(12n+2) Mà(12n-3)-(12n+2)=12n-3-12n-2=3-2=1 =>1÷4n-1 =>4n-1 € Ư(1)={1} =>4n-1 =1 4n =1+1 4n =2 n =2:4 Vậy ko có n thỏa mãn đề bài
7 tháng 12 2020

Để 6n+1 chia hết cho 4n-1 thì \(\frac{6n+1}{4n-1}\)nguyên 

Ta có: \(\frac{6n+1}{4n-1}\)  nguyên khi \(\frac{2\left(6n+1\right)}{4n-1}\)nguyên

 \(\Leftrightarrow\frac{2\left(6n+1\right)}{4n-1}=\frac{12n+2}{4n-1}=\frac{3\left(4n-1\right)+5}{4n-1}=3+\frac{5}{4n-1}\)

Do đó đẻ 6n+1 chia hết cho 4n-1 thì 4n-1 thuộc ước của 5

Từ đó ta suy ra các giá trị của n thỏa mãn n=0

Vậy với n=0 thì 6n+1 chia hết cho 4n-1 

29 tháng 1 2018

Gọi ƯCLN(4n+3; 5n+1) là d. Ta có:

4n+3 chia hết cho d => 20n+15 chia hết cho d

5n+1 chia hết cho d => 20n+4 chia hết cho d

=> 20n+15-(20n+4) chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(11)

=> d thuộc {1; -1; 11; -11}

Mà 4n+3 và 5n+1 không nguyên tố cùng nhau

=> d = 11

=> ƯCLN(4n+3; 5n+1) = d

Chúc bạn học tốt

19 tháng 2 2018

Minh van chua hoc den so nguyên !