K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2020

Ta có: \(\frac{2000}{-2001}=-\frac{2000}{2001}=-\left(\frac{2001-1}{2001}\right)=-\left(\frac{2001}{2001}-\frac{1}{2001}\right)=-\left(1-\frac{1}{2001}\right)=-1+\frac{1}{2001}\)

       \(-\frac{2003}{2002}=-\left(\frac{2002+1}{2002}\right)=-\left(\frac{2002}{2002}+\frac{1}{2002}\right)=-\left(1+\frac{1}{2002}\right)=-1-\frac{1}{2002}\)

Vì \(\frac{1}{2001}>-\frac{1}{2002}\) nên \(-1+\frac{1}{2001}>-1-\frac{1}{2002}\)

hay \(\frac{2000}{-2001}>-\frac{2003}{2002}\)

13 tháng 12 2016

Ta thấy: 7 + 72 + 73 + 74 = 7 + 49 + 343 + 2401 = 2800 chia hết cho 202

P = 7 + 72 + 73 + ... + 72016 = ( 7 + 72 + 73 + 74) + 74( 7 + 72 + 73 + 74) + ... +  72012( 7 + 72 + 73 + 74)

P = 2800 + 74 . 2800 + ... + 72012 . 2800 = 2800( 1 + 74 + ... + 72012 )

Mà 2800 chia hết cho 202 \(⇒\)  P chia hết cho 202 

26 tháng 11 2016

olm có

19 tháng 12 2021

Bài 1: 

a: Xét tứ giác ABCD có 

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của BD

Do đó: ABCD là hình bình hành

Suy ra: AD=BC

19 tháng 12 2021

Em cảm ơn ạ nhưng anh/chị có thể hướng dẫn em đến hết bài 5 được không ạ

6 tháng 12 2018

- Vì châu Phi có xích đạo đi ngang qua, phần lớp diện tích đất trong châu Phi nằm ở đới nóng. Biển ít lấn vào đất liền

12 tháng 11 2018

cảm ơn Nguyễn Thu Trang nha những ng đó hack nik tr khi olm đc đổi ms cơ lên....buồn

5 tháng 9 2018

Có thể bn ấy quên mật khẩu hoặc đánh sai thôi bn à ! chứ ko bị hack đc đâu ! olm đc đổi mới rồi nên rất khó để hack trót lọt . Bây giờ bn  hỏi thử xem bn ấy có đăng ký gmail trong nick đó ko ! nếu có thì nói mk mk sẽ giúp tiếp !

GP :  là do giáo viên đánh giá trong quá trình học tập và phải trả lời đúng và nhanh mới được nhận.

SP : là do học sinh của chọn đúng

16 tháng 5 2017

đăng linh tinh nha!!!!!!!!!!

 chắc ko nhớ nội quy của online math rồi!

16 tháng 5 2017

Cậu gì thế?Cậu đăng câu hỏi hay là đăng mấy thứ linh tinh?

2 tháng 5 2016

Trước hết, ta có số hoán vị của nn phần tử là :
Pn=n!Pn=n!
Trong đó kể cả số hoán vị mà 2 phần tử aa và bb đứng cạnh nhau .
Ta đi xem có bao nhiêu cách chọn cặp (a,b)(a,b) đứng cạnh nhau và dễ thấy rằng :
* Với bb đứng bên phải aa, khi đó ta có thể chọn cho aa tất cả (n−1)(n−1) vị trí từ vị trí đầu tiên đến vị trí thứ (n−1)(n−1).
* Với aa đứng bên phai4 bb, cũng có (n−1)(n−1) cách chọn.
Do đó có 2(n−1)2(n−1) cách chọn cặp (a,b)(a,b) đứng canh nhau. ứng với mỗi trường hợp chọn cặp (a,b)(a,b), ta có (n−2)!(n−2)! cách sắp xếp (n−2)(n−2) vật còn lại vào (n−2)(n−2) vị trí còn lại. Do đó , có tất cả :
2(n−1)(n−2)!=2(n−1)!2(n−1)(n−2)!=2(n−1)!
hoán vị nn vật mà trong đó có 2 phần tử aa và bb đứng cạnh nhau.
Suy ra , số hoán vị của nn phần tử trong đó có 2 phần tử aa và bb không đứng cạnh nhau là :
n!−2(n−1)!=(n−2)(n−1)!.

2 tháng 5 2016

Sao khó quá