Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n + 3 chia hết choi n + 1
n + 1+ 2 chia hết cho n +1
2 chia hế cho n + 1
n + 1 thuộc U(2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}
n + 1 = -2 =>? n = -3
n + 1= -1 => n = -2
n + 1 = 1 => n = 0
n + 1 = 2 => n = 1
Yễn Nguyễn ơi! Giúp mình với!!:
8-3n chia hết cho n+1.
Yễn Nguyễn có làm được ko?
Tìm n :
(16-3n) chia hết cho (n+4) (với n<6 n thuộc N)
(5n +2) chia hết cho (9-2n) (với n<5 n thuộc N)
Vì : (16-3n) chia hết cho (n +4)
Nên 2(16-3n)= (2.16-2.3n)
=(32-6n) chia hết cho (n +4)
Vì : (n+4) chia hết cho (n+4)
Nên 6(n+4)= (6.n+6.4)
=(6n+24) chia hết cho(n +4)
Vì : (32-6n) và (6n+24) chia hết cho (n +4)
Nên (32-6n) + (6n+24) chia hết cho (n +4) (áp dụng tính chất chia hết )
(32-6n) + (6n+24) = (32 - 6n + 6n + 24) = (32 + 6n - 6n + 24)
= (32 + 0 + 24) = 56 chia hết cho (n +4)
56 chia hết cho (n +4) => (n +4) thuộc Ư(56)= (1;2;4;7;8;14;28;56)
=> n thuộc Ư(56)= (1;2;4;7;8;14;28;56) - 4
=(0;3;4;10;24;52) (vì n thuộc N nên ko có 1 - 4 và 2 - 4)
mà n< 6 nên n thuộc (0;3;4)
Trường hợp 1 : n=0 thì (16-3n) / (n +4)
= (16-3.0) / (0 +4)
= (16 - 0) / 4
= 16 / 4 (Hết. Trường hợp 1 có thể )
Trường hợp 1 : n=3 thì (16-3n) / (n +4)
= (16-3.3) / (3 +4)
=(16- 9 ) / 7
= 7 / 7 (Hết. Trường hợp 2 có thể )
Trường hợp 1 : n=4 thì (16-3n) / (n +4)
= (16-3.4) / (4 +4)
=(16- 12 ) / 8 = 4/8 (Ko chia hết .Trường hợp 3 không thể )
Vậy n thuộc tập hợp ( 0;3)
Hay n=0 hoặc n=3
d) n+6 chia hết cho n+2
n+6 = (n+2) + 4
mà n+2 chia hết cho n +2
=> 4 chia hết cho n + 2
=> n + 2 là Ư(4) = ( 1;2;4)
th1; n + 2 = 1
=> n = - 1
th2; n+2=2
=> n= 0
th3: n=4
=> n + 2 = 4
=> n = 2
e)
2n+3 chia hết cho n - 2
2n+3 = (2n - 4) + 7
= 2(n - 2) +7
mà 2(n - 2) chia hết cho n- 2
=> 7 chia hết cho n - 2
=> n - 2 = Ư(7) = (1;7)
th1: n - 2 = 1
=> n = 3
th2 : n- 2 = 7
=> n =9
1.n+4 chai hết cho n+1
=>(n+1)+3 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(3)
=>n+1 thuộc {1;3}
=>n thuộc {0;2}
1)
x - 18 = 3x + 4
=> x - 3x = 4 + 18
=> -2x = 22
=> x = 22 : (-2)
=> x = -11
Vậy x = -11
=1 ak banj ! mk k chắc chắn lắm vì mk mới lớp 5 ! thông cảm
a: 7n chia hết cho 3
mà 7 không chia hết cho 3
nên \(n⋮3\)
=>\(n=3k;k\in Z\)
b: \(-22⋮n\)
=>\(n\inƯ\left(-22\right)\)
=>\(n\in\left\{1;-1;2;-2;11;-11;22;-22\right\}\)
c: \(-16⋮n-1\)
=>\(n-1\inƯ\left(-16\right)\)
=>\(n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)
=>\(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3;9;-7;17;-15\right\}\)
d: \(n+19⋮18\)
=>\(n+1+18⋮18\)
=>\(n+1⋮18\)
=>\(n+1=18k\left(k\in Z\right)\)
=>\(n=18k-1\left(k\in Z\right)\)
a) 16 - 3n chia hết cho n +4
n+ 4 chia hết cho n+4
=) (16 - 3n ) - ( n + 4) chia hết cho n + 4
16 - 3n - n- 4 chia hết n + 4
12 +4n chia hết cho n +4
= ) n +4 thuộc Ư ( 12 + 4n )
?????
hic mới biết làm tới đây thông cảm
Giúp tui với
Đây là toán nâng cao chuyên đề bội ước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
16 ⋮ (2n - 4)
16 ⋮ 2(n -2)
8 ⋮ n - 2
n - 2 \(\in\) Ư(8); 8 = 23; Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}
Lập bảng ta có:
Theo bảng trên ta có: n \(\in\) {0; 1; 3; 4; 6; 10}
Vậy n \(\in\) {0; 1; 3; 4; 6; 10}