Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại. - Phật giáo và Đạo giáo thời Lê sơ bị hạn chế, đến lúc này được phục hồi. - Nhân dân vẫn giữ nếp sống văn hoá truyền thống, qua các lễ hội đã thắt chặt tình đoàn kết làng xóm và bồi dưỡng tinh thần yêu quê hương, đất nước. - Từ năm 1533, các giáo sĩ (Bồ Đào Nha) theo thuyền buôn đến nước ta truyền bá đạo Thiên Chúa. Sang thế kỉ XVII - XVIII, hoạt động của các giáo sĩ ngày càng tăng. - Hoạt động của đạo Thiên Chúa không hợp với cách cai trị của các chúa Trịnh - Nguyễn nên nhiều lần bị cấm, nhưng các giáo sĩ vẫn tìm cách để truyền đạo. * Tín ngưỡng: - Tín ngường truyền thống được duy trì: thờ tổ tiên, Thành hoàng,... - Các lễ hội phổ biến.
- Nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại.
- Phật giáo và Đạo giáo thời Lê sơ bị hạn chế, đến lúc này được phục hồi.
- Nhân dân vẫn giữ nếp sống văn hoá truyền thống, qua các lễ hội đã thắt chặt tình đoàn kết làng xóm và bồi dưỡng tinh thần yêu quê hương, đất nước.
- Từ năm 1533, các giáo sĩ (Bồ Đào Nha) theo thuyền buôn đến nước ta truyền bá đạo Thiên Chúa. Sang thế kỉ XVII - XVIII, hoạt động của các giáo sĩ ngày càng tăng.
- Hoạt động của đạo Thiên Chúa không hợp với cách cai trị của các chúa Trịnh - Nguyễn nên nhiều lần bị cấm, nhưng các giáo sĩ vẫn tìm cách để truyền đạo.
* Tín ngưỡng:
- Tín ngường truyền thống được duy trì: thờ tổ tiên, Thành hoàng,...
- Các lễ hội phổ biến.
Tham khảo
Năm 1230 Trần Thái Tông cho ban hành “Quốc triều thông chế”, sau đó qua vài lần bổ sung lại cho ban hành “Quốc triều hình luật” (hay còn gọi là Hình Thư thời Trần) bộ luật này do Trương Hán Siêu và Nguyễn Trung Ngạn biên soạn. Cơ quan pháp luật của triều Trần được tăng cường và hoàn thiện hơn.
-Bộ máy nhà nước thời Trần giống bộ máy nhà nước thời Lý nhưng được tổ chức chặc chẻ hơn, thực hiện chế độ Thái thượng hoàng
- Pháp luật thời Trần giống pháp luật thời lý:bảo vệ vua, vương triều, bảo vệ tài sản của công và nhân dân. Cấm giết mổ trâu bò, cấm buôn bán nộ lệ, hoàng nam.
Pháp luật thời trần có thêm nét mới: Xác nhận việc tư hữu tài sản, quy định việc mua bán ruộng đất.
để thể hiện lòng nhân hậu, khoan dung, độ lượng của Lê Lợi dành cho quân Minh
Tham khảo:
+Nghĩa quân đã lâm vào cảnh thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét+ Trong khi đó, lực lượng quân Minh còn mạnh và làm chủ cả nước.=> Vì vậy, mùa hè năm 1423 Lê Lợi đã đề nghị tạm hòa với quân Minh để bảo toàn lực lượng.refer
Tham khảo:
Công lao của vua Quang Trung:
-Lật đổ chính quyền thối nát Nguyễn ,Trịnh ,Lê
Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước
Đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia
-Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ độc lập dân tóc & toàn vẹn lãnh thổ
Có những chính sách giúp phục hồi và phát triển kinh tế , quốc phòng ngoại giao.
Tham khảo:
Công lao của vua Quang Trung:
-Lật đổ chính quyền thối nát Nguyễn ,Trịnh ,Lê
Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước
Đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia
-Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ độc lập dân tóc & toàn vẹn lãnh thổ
Có những chính sách giúp phục hồi và phát triển kinh tế , quốc phòng ngoại giao
Nguyễn Bỉnh Khiêm sinh vào thời Hồng Đức, nhưng khi 8, 9 tuổi thì cũng là lúc vua Lê Thánh Tông băng hà. Cái nạn tranh giành xâu xé của các vương, hầu triều Lê cũng từ đấy tái diễn và càng ngày càng trở nên quyết liệt. Hai vợ chồng ông Nguyễn Văn Định, mặc dù có tài, văn chương chữ nghĩa bề bề nhưng cũng chỉ đứng bên lề thế cuộc, chứ không đua chen cào chốn danh lợi quan trường. Mọi sự quan tâm của họ là đổ dồn vào việc nuôi nấng, dạy dỗ cho con cái nên người - để dùng vào lúc khác chứ không phải lúc này, còn ngoài ra, là hưởng cái thú điền viên của nơi thôn dã. Và có lẽ, chính cách ứng xử ấy của cha mẹ, đã ảnh hưởng và làm nên cốt cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm về sau.
Tương truyền, khi mới sinh, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã có thiên tư đĩnh ngộ. Chưa đầy năm mà đã biết nói. Còn 4, 5 tuổi thì đã biết đọc sách và đối đáp linh hoạt. Một hôm ông Văn Định ngồi đùa với con, ngâm rằng: “Nguyệt treo cung, Nguyệt treo cung”, chẳng ngờ Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng ứng khẩu đối luôn: “Vin tay tiên, Hốt hốt rung”. Ông Văn Định mừng lắm, đem chuyện ấy khoe với vợ, nhưng bà lại bực tức mà bảo: “Trăng là cái tượng của kẻ bề tôi, sao ông lại đi dạy cho con cái như thế?”.
Lúc còn nhỏ, Nguyễn Bỉnh Khiêm học chữ với cha mẹ nhưng khi trưởng thành thì vào Hoằng Hoá - Thanh Hoá theo học Bảng nhãn Lương Đắc Bằng - một vị danh sĩ nổi tiếng đương thời. Ngoài việc học văn chương chữ nghĩa và kinh sử ra, Nguyễn Bỉnh Khiêm còn được thầy dạy cho sách “Thái ất thần kinh” - giải thích các lý lẽ huyền bí của đất, trời và vạn vật. Có lẽ chính vì vậy - do được mẹ và thầy chỉ bảo cùng sự nỗ lực của bản thân, mà về sau, ngoài hàng ngàn bài thơ, Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng đã để lại nhiều bài sấm ký và câu chuyện, nói lên tài tiên đoán các việc như “thần”, xứng đáng để người đời ngưỡng mộ và truyền tụng.
Tuy nhiên, so với các vị danh sĩ khác, con đường công danh sự nghiệp của Nguyễn Bỉnh Khiêm kể ra thì cũng muộn mằn. Nếu tính từ năm Nguyễn Bỉnh Khiêm 18 tuổi (là tuổi bắt đầu trưởng thành) đến năm 45 tuổi (là lúc ông đã đỗ Hội nguyên rồi Đình nguyên, Trạng nguyên) - thì trong khoảng 27 năm ấy, sau Lê Hiến Tông, có tới 7 vị vua nữa thay nhau “ngự” trên ngai vàng (triều Lê: 5, triều Mạc: 2). Đất nước loạn lạc. Trong triều ngoài nội, các vụ thảm sát, đánh giết nhau xảy ra liên miên.
Trong hoàn cảnh ấy, mặc dù hay chữ nhưng cũng như cha mẹ, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã không chọn cho mình con đường “dấn thân” mà lại sống cuộc đời “ẩn dật” - đứng nhìn thời cuộc. Chỉ đến khi nhà Mạc chính vị đã vững vàng, thì theo lời khuyên của mọi người, ông mới đi thi và nhập thế, khi tuổi đã 45. Sau khi đỗ Trạng nguyên, Nguyễn Bỉnh Khiêm làm quan với nhà Mạc, vài năm sau tới chức Tả thị lang bộ Lại, Đông các Đại học sĩ triều thứ hai - Mạc Đăng Doanh. Nhưng chỉ được 8 năm, thì ông lại xin về trí sĩ. Tuy nhiên, vua Mạc vẫn hay cho người lui tới thăm viếng và hỏi han các việc, rồi phong cho ông tước Trình tuyền hầu. Vài năm sau, lại mời ông tham gia triều chính - làm Thượng thư bộ Lại, tước Trình quốc công. Về sau, dân chúng các thời thường gọi ông là Trạng Trình - do đã căn cứ vào tước phong của triều Mạc.
Sau lần về hưu thứ nhất, Nguyễn Bỉnh Khiêm dựng một am nhỏ ở bên trái làng, gọi là am Bạch Vân, làm thơ và sống cuộc đời nhàn tản - dân chúng gọi ông là “Bạch Vân cư sĩ”. Còn sau lần về hưu thứ hai, ông dựng quán Trung Tân ở ngay giữa đồng làng, làm nơi mọi người đi về nghỉ ngơi và đàm đạo. Ông cũng mở trường dạy học - học trò theo học rất đông, tương truyền có tới 3000 người, mà trong số đó có những người nổi tiếng như: Trạng nguyên Giáp Hải, Tiến sĩ Lương Hữu Khánh v.v...
tham khảo
Biểu thị ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của dân ta.
- Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc.
-mở ra một thời kỳ độc lập tự chủ
Theo Đại Việt sử ký toàn thư, Hai Bà Trưng vốn họ Lạc, là dòng dõi Lạc tướng ở Mê Linh. Chồng bà Thi Sách cũng là con Lạc tướng, con hai nhà tướng kết hôn với nhau. Khi lên ngôi, Hai Bà mới đổi sang họ Trưng. đây nhé
2 bà trưng họ Lạc