Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Học sinh lớp 6A khi xếp thành 3 hàng, 4 hàng hay 9 hàng đều vừa đủ.
Nên số học sinh của lớp 6A là BC(3, 4, 9)
Ta có BCNN(3, 4, 9) = 36
Do đó BC(3, 4, 9) = {0; 36; 72; ...}
Mà số học sinh lớp 6A từ 30 đến 40 nên số học sinh lớp 6A là 36.
Học sinh lớp 6A khi xếp thành 3 hàng, 4 hàng hay 9 hàng đều vừa đủ.
Nên số học sinh của lớp 6A là BC(3, 4, 9)
Ta có BCNN(3, 4, 9) = 36
Do đó BC(3, 4, 9) = {0; 36; 72; ...}
Mà số học sinh lớp 6A từ 30 đến 40 nên số học sinh lớp 6A là 36.
Gọi số HS 6A là x (x ∈ N* )
Vì số HS 6A xếp hàng 3, 4, 9 đều đủ
=>
x : 3
x : 4
x : 9
=> x ∈ BC (3,4,9)
Phân số các số ra thừa số
3 = 3
4 = 22
9 = 32
=> BCN(3,4,9) = 32. 22
=> BC(3,4,9) = {0, 36, 72}
Mà số học sinh 6A từ 30 đến 40
=> 30 < x < 40
nên x = 36
Vậy số HS 6A là 36 HS
Ht
Vì số học sinh 6A xếp hàng 3; 4; 8 thì vừa đủ, nên số học sing của lớp chia hết cho 3; 4; 8
Gọi số học sinh là \(x\); \(x\in\) N
Theo bài ra ta có: \(x\) ⋮ 3;4;8
\(x\) \(\in\) B(3;4;8)
3; 3; 4 = 22; 8 = 23;
BCNN(3;4;8) = 23.4 = 24
\(x\) \(\in\) BC(24) = {0; 24; 48; 72;...;}
vì số học sinh nằm trong khoảng từ 40 đến 50 nên số học sinh của lớp 6A là 48 học sinh
Theo bài ra : Số học sinh lớp 6A chia hết cho 3, 4 và 9 .
=> Số học sinh lớp 9A là bội chung của 3, 4 và 9
Ta có : BC(3;4;9)={36,...}BC(3;4;9)={36,...}
Mà số học sinh trong khoảng 30 đến 40
=> Số học sinh lớp 6A là 36 học sinh .
HT
Đáp án:
Học sinh lớp 6A khi xếp thành 3 hàng, 4 hàng hay 9 hàng đều vừa đủ.
Nên số học sinh của lớp 6A là BC(3; 4; 9)
Ta có: 3 = 3; 4 = 22; 9 = 32
Ta thấy thừa số nguyên tố riêng là 2 và 3, không có thừa số nguyên tố chung
Số mũ lớn nhất của 2 là 2, số mũ lớn nhất của 3 là 2
Khi đó: BCNN(3; 4; 9) = 22.32 = 36
Do đó BC(3; 4; 9) = B(36) = {0; 36; 72; ...}
Mà số học sinh lớp 6A từ 30 đến 40 nên số học sinh lớp 6A là 36.
Vậy số học sinh lớp 6A là 36 học sinh.
gọi số học sinh lớp 6A là d
theo đề ra,ta có
: d chi hết cho 3;4;6 =>\(d\in BC\left(3,4,6\right)\)
=>Ma: 3=3
4=22
6=2.3
=>\(BCNN\left(3,4,6\right)=3.2^2=12\)
=>\(BC\left(3,4,6\right)=\left\{0;12;24;36;....\right\}\)
=>\(d\in\left\{0;12;24;36;48;...\right\}\)
Ma 30\(\le d\le40\)
=>d=36
=>số học sinh lớp 6A la 36
Gọi số học sinh lớp 6A là a bạn \(\left(a\in N\cdot\right)\)
Theo bài ra, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}a⋮3;a⋮4;a⋮9\\30\le a\le40\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a\in BC\left(3;4;9\right)=\left\{0;36;72;...\right\}\)
Mà \(30\le a\le40\Rightarrow a=36\left(tm\right)\)
Vậy lớp 6A có 36 em học sinh.
Bài 3:
Gọi x thuộc N* số học sinh lớp 6a
Theo đề ta có
x:3
x:4
x:8
40<x<50
Suy ra x thuộc BC(3;4;8)
4=2^2
8=2^3
BCNN(3;4;8)=3.2^3=24
BC(3;4;8)=B(24)={0;24;48;72;...}
Mà 40<x<50
Suy ra x=48
Vậy lớp 6a có 48 Học sinh
(Có thể thay thế x bằng chữ cái khác.Chúc bn học tốt :3)
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(2;3;4;8\right)\)
hay x=48
XẾP THÀNH 3 ,4,9 HÀNG NGHĨA LÀ SỐ HỌC SINH LỚP ĐÓ LÀ SỐ CHIA HẾT CHO 3,4,9
SUY RA : SỐ HỌC SINH LỚP ĐÓ LÀ 36
Giải:
Vì số học sinh lớp 6A xếp hàng 3, hàng 4 hàng 9 đều vừa đủ nên số học sinh lớp đó là bội chung của 3; 4; 9
3 = 3; 4 = 22; 9 = 32
BCNN(3; 4; 9) = 22.32 = 36
Vậy số học sinh của lớp đó thuộc bội của 36
B(36) = {0; 36; 72; ...}
Vì số học sinh của lớp đó từ 30 đến 40 nên số học sinh lớp đó là:
36 học sinh
Kết luận: Số học sinh của lớp đó là 36 học sinh.