Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Glucose tăng là do nhiễm khuẩn cơ ưtheer phản ứng bằng cách tăng lượng đường trong máu
- Người bệnh đái tháo đường có pH máu thấp là do glucose thừa sẽ được phân giải tạo ceton gây giảm pH máu.
- Theo cơ chế khuếch tán: 02 và CO2 sẽ khuếch tán từ nơi có nồng độ cao xuống nơi có nồng độ thấp
- Mùa hè, lượng nước được nạp vào cơ thể mất đi rất nhiều qua các con đường khác nhau, đặc biệt là mồ hôi. Do cơ thể cần phải thoát hơi nước qua lỗ chân lông để giảm bớt nhiệt bên trong cơ thể, chống lại với thời tiết nóng nực.
=> Vì vậy, mà lượng nước tiểu vào mùa hè cũng ít đi, lượng nước ít làm cho nồng độ các chất tăng lên (không phải do số lượng các chất tăng lên, số lượng không đổi nhưng lượng nước để hòa tan giảm bớt, làm tăng nồng độ).
Nhiệm vụ căn bản của thận là điều hòa toàn thể khối chất lỏng trong cơ thể, cân bằng nồng độ acid/kiềm; thải các chất cặn bã như urea, uric acid, giữ lại chất dinh dưỡng đường glucose, đạm, hồng huyết cầu, bạch cầu, tiểu cầu. Người mắc bệnh thận làm cho chức năng này ngưng lại, ko loại bỏ được ure, uric trong máu --> nồng độ ure ,uric trong máu cao
Mùa hè có khí hậu nóng => Mồ hôi ra nhiều nên nước bài tiết ra qua mồ hôi nhiều là nguyên nhân làm cho nồng độ các chất trong nước tăng. Còn mua đông trời lạnh, hầu như không có mồ hôi nên nước bài tiết ra qua mồ hôi ít hơn nên nồng độ các chất trong nước tiểu thấp hơn mùa hè
Vào mùa hè nồng độ các chất trong nước tiểu cao hơn nồng độ các chất trong nước tiểu vào mùa đông vì mùa hè mồ hôi ra nhiều nên nước bài tiết ra qua mồ hôi nhiều là nguyên nhân làm cho nồng độ các chất trong nước tiểu tăng
1 nguyên nhân làm cho máu chảy nhanh ở động mạch,chậm ở mao mạch. điều này có ý nghĩa như thế nào
Nguyên nhân:
-Ở động mạch, máu chảy nhanh nhất :do ở gần tim, và cần nhanh chóng đưa máu đi nuôi cơ thể .
-Ở tỉnh mạch máu chạy không nhanh bằng ở động mạch nhưng tương đối nhanh do ở xa tim chịu áp lực của trọng lực và khong cần nhanh chóng.
2 vì sao tế bào có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau? t/c sống của tế bào
+ TB có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau để thực hiện các chức năng khác nhau.
- Tính chất sống:
+ TB thường xuyên TĐC với môi trường trong cơ thể (máu, nước mô) thông qua màng TB bằng cơ chế thẩm thấu và khuếch tán
+ Sinh sản: TB lớn lên đến mức nào đó thì phân chia gọi là sự phân bào. Vì thế TB luôn đổi mới và tăng về số lượng
+ Cảm ứng: Là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích lí , hóa của môi trường xung quanh
3 tại sao về mùa hè nồng độ các chất của nước tiểu cao hơn cao hơn nồng độ các chất trong nước tiểu bài tiết ở mùa đông
Mùa hè mồ hôi ra nhiều nên nước bài tiết ra qua mồ hôi nhiều, là nguyên nhân làm cho nồng độ các chất trong nước tiểu tăng lên.
cái này đơn giản lắm lun. cần duy trì lượng đường để ko bị tụt đường huyết.
Nồng độ muối ảnh hưởng đến áp suất thẩm thấu máu và điều hòa lượng nước trong cơ thể. Nếu mất cân bằng nồng độ muối, ví dụ như nồng độ muối trong máu quá cao thì cơ thể sẽ bị mất nước, tăng huyết áp,... dẫn tới nôn mửa, tiêu chảy, rối loạn nhịp tim...
Nồng độ đường trong máu tương tự, nếu quá cao sẽ dẫn tới đái tháo đường, còn quá thấp dẫn tới hạ đường huyết do không đủ glucose cung cấp năng lượng cho não bộ và các tế bào hoạt động.