Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
so sánh ngang bằng
cảm nhận là 2 người này biết dùng thuật biến hình và thuật thế thân
-Mùa thu, gió //thổi mây về phía cửa sông, mặt nước phía dưới cầu Tràng Tiền// đen sẫm lại.
- Đêm //đã rất khuya nhưng mẹ //vẫn ngồi căm cụi soạn bài.
- Em //ngủ và chị// cũng thiu thiu ngủ theo.
- Sáng sáng, mẹ tôi// dậy sớm tập dưỡng sinh ngoài nhà văn hóa của thôn
P/s: Sai chính tả hơi nhiều nha;-; sửa hộ ròi đoá:)
- Mùa thu, gió (C)/ thồi (V) mây (C)/ về (V) phía cửa sông, mặt nước phía dưới cầu Tràng Tiền (C)/ đen sẫm lại (V).
- Đêm (C)/ đã rất khuya (V) nhưng mẹ (C)/ vẫn ngồi căm cui soạn bài (V)
- Em (C)/ ngủ (V) và chi (C)/ cũng thịu thịu ngủ theo (V).
- Sáng sáng, mẹ tôi (C)/ /dậy sớm tập dưỡng sinh ngoài nhà văn hóa của thôn (V).
Câu 19. Câu văn nào sử dụng biện pháp so sánh?
a. Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
b. Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn.
c. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng.
d. Bầu trời tự do đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ.
d. Bầu trời tự do đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ.
Xác định CN - VN trong mỗi câu sau và xác định xem câu đó thuộc kiểu câu nào : Ai làm gì? Ai thế nào ? Ai là gì?
1. Đó / là một buổi sáng đầu xuân.
CN / VN. Thuộc kiểu câu Ai là gì?
2.Trời / đẹp.
CN / VN.Thuộc kiểu câu Ai thế nào?
3. Gió / nhẹ và hơi lạnh.
CN / VN.Thuộc kiểu câu Ai thế nào?
4.ánh nắng / ban
CN / VN.Thuộc kiểu câu Ai làm gì?
Chúc bạn học tốt!
Câu 4 bạn viết thiếu nhé
1.CN: đó
VN: một buổi sáng đầu xuân
→ ai là gì?
2.CN: trời
VN: đẹp
→ai thế nào?
3.CN: gió
VN: nhẹ và hơi lạnh
→ai thế nào
4.CN: ánh nắng
VN: ban(mai, nếu có)
→ai làm gì
B