K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
2 tháng 11 2024

\(E=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2021}+2^{2022}+2^{2023}+2^{2024}\)

\(E=2.\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{2021}.\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

\(E=2.15+...+2^{2021}.15\)

\(E=\left(2+...+2^{2021}\right).15\)

nên E chia hết cho 15

2 tháng 11 2024

E=2+22+23+...+22024

E=2(1+2+22+23)+25(1+2+22+23)+...+22021(1+2+22+23)

E=2.15+25.15+...+22021.15

E=15(2+25+...+22021⋮ 15 (Vì 15 ⋮ 15) (đpcm)

15 tháng 10 2016

a, A = 92n - 1

  A = (92)n - 1

Ta có : 92 có chữ số tận cùng là 1

=> (92)n có chữ số tận cùng là 1 ( vì số có chữ số tận cùng là 1 thì nâng lên lũy thừa bao nhiêu vẫn có chữ số tận cùng là 1)

Mà 1 có chữ số tận cùng là 1 

=> 92n - 1 có chữ số tận cùng là 0

=> 92n - 1 chia hết cho 2 và 5 ( vì 0 \(⋮\)2 và 0 \(⋮\) 5)

Vậy A chia hết cho 2 và 5

CHÂN THÀNH XIN LỖI BẠN VÌ MÌNH CHỈ LÀM ĐƯỢC Ý a, THÔI

Nhớ tích nha

19 tháng 8 2020

A = 165 + 215

=> A = ( 24 )5 + 215

=> A = 220 + 215

=> A = 215 ( 25 + 1 )

=> A = 215 . 33 chia hết cho 33 ( đpcm )

19 tháng 8 2020

Ta có: 165 + 215

= (24)5 + 215

= 220 + 215

= 215.25 + 215

= 215.(25 + 1)

= 215.33

Vì 33 chia hết cho 33 nên 215.33 chia hết cho 33

Vậy 165 + 215 chia hết cho 33 (đpcm)

16 tháng 9 2017

b)có vì ab + ba sẽ có kết quả là hai số giống nhau.chỉ có số ab nhỏ hơn 55 sẽ có thể nhìn dõ được điều này.

16 tháng 9 2017


a ) nếu a và b cùng chắn thì ab(a + b) \(⋮\) 2
    nếu a chắn, b lẻ(hoặc a lẻ,b chẵn) thì ab(a +b) \(⋮\)2
    nếu a,b cùng lẻ thì ab(a+b) \(⋮\)2
b) ab + ba = 10a + b + 10b + a = 11a + 11 b = 11 ( a + b ) \(⋮\)11

18 tháng 12 2016
a, Vì hai số tự nhiên liên tiếp chắc chắn sẽ có một số chẵn và một số lẻ mà số lẻ nhân với số chẵn sẽ được một số chia hết cho 2 => Tích của hai số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2(ĐPCM) b, gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a , a+1, a+2 .Ta có a.(a+1).(a+2) chia hết cho 3 => 3a ( 1+2+3 ) chia hết cho 3 => 3a . 6 chia hết cho 3 Vì 3a chia hết cho 3 6 chia hết cho 3 nên 3a + 6 chia hết cho 3 Vậy tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3(ĐPCM) ĐPCM là điều phải chứng minh nhé! Chúc bạn học tốt ^_^
15 tháng 10 2021

a) Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là a; a + 1

Ta có:

\(a.\left(a+1\right)\)

\(=a.a+a\)

\(2a+a\)

\(\Rightarrow a.\left(a+1\right)⋮2\)

Vậy tích của 2 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2

b) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a; a + 1; a + 2

Ta có

\(a.\left(a+1\right).\left(a+2\right)\)

\(=\left(2a+a\right).\left(a+2\right)\)

\(=3a+\left(a+2\right)\)

\(~HT~\)

DD
12 tháng 2 2022

Với số nguyên tố \(p\)bất kì, xét dãy số: \(2,22,...,222...22\)(\(p+1\)chữ số \(2\)).

Dãy số đó có \(p+1\)số hạng, do đó theo nguyên lí Dirichlet có ít nhất hai số trong dãy số có cùng số dư khi chia cho \(p\).

Giả sử đó là số \(a=22...22\)(\(k\)chữ số \(2\)) và \(b=222...22\)(\(l\)chữ số \(2\)) với \(l>k\ge1\).

Khi đó số \(b-a=22...200...0\)sẽ chia hết cho \(p\).

Ta có đpcm. 

8 tháng 10 2016

a, aaa = a . 111 = a . 3 . 37 luôn chia hết cho 37

aaaaaa: làm tương tự

9 tháng 10 2016

a) aaa = a . 111 = a .3 . 37 => chia hết cho 3

aaaaaa = a . 111111 = a . 3 . 37037 => chia hết cho 3 

 

        

 

15 tháng 10 2015

b;

bạn thử từng trường hợp đầu tiên là chia hết cho 2 thì n=2k và 2k+1.

.......................................................................3......n=3k và 3k + 1 và 3k+2

c;

bạn phân tích 2 số ra rồi trừ đi thì nó sẽ chia hết cho 9

d;tương tự b

e;g;tương tự a

17 tháng 12 2014

a,60 chia hết cho 15 => 60n chia hết cho 15 ; 45 chia hết cho 15 => 60n+45 chia hết cho 15 (theo tính chất 1)

   60n chia hết cho 30 ; 45 không chia hết cho 30 => 60n+45 không chia hết cho 30 (theo tính chất 2)

b,Giả sử có số a thuộc N thoả mãn cả 2 điều kiện đã cho thì a=15k+6 (1) và a=9q+1.

Từ (1) suy ra a chia hết cho 3, từ (2) suy ra a không chia hết cho 3. Đó là điều vô lí. Vậy không có số tự nhiên nào thoả mãn đề.

c,1005 chia hết cho 15 => 1005a chia hết cho 15 (1)

   2100 chia hết cho 15 => 2100b chia hết cho 15 (2)

Từ (1) và (2) suy ra 1005a+2100b chia hết cho 15 (theo tính chất 1)

d,Ta có : n^2+n+1=nx(n+1)+1

nx(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 suy ra nx(n+1)+1 là một số lẻ nên không chia hết cho 2.

nx(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên không có tận cùng là 4 hoặc 9 nên nx(n+1)+1 không có tận cùng là 0 hoặc 5, do đó nx(n+1)+1 không chia hết cho 5.

10 tháng 6 2015

Mình xin trả lời ngắn gọn hơn!                                                                      a)60 chia hết cho 15=> 60n chia hết cho 15                                                   15 chia hết cho 15                                                                                       =>60n+15 chia hết cho 15.                                                                             60 chia hết cho 30=>60n chia hết cho 30                                                      15 không chia hết cho 30                                                                       =>60n+15 không chia hết cho 30                                             b)Gọi số tự nhiên đó là A                                                                           Giả sử A thỏa mãn cả hai điều kiện                                                           => A= 15.x+6 & = 9.y+1                                                                         Nếu A = 15x +6 => A chia hết cho 3                                                          Nếu A = 9y+1 => A không chia hết cho 3 => vô lí.=>                                    c) Vì 1005;2100 chia hết cho 15=> 1005a; 2100b chia hết cho 15.             => 1500a+2100b chia hết cho 15.                                                          d) A chia hết cho 2;5 => A chia hết cho 10.                                                 => A là số chẵn( cụ thể hơn là A là số có c/s tận cùng =0.)                    Nếu n là số chẵn => A là số lẻ. (vì chẵn.chẵn+chẵn+lẻ=lẻ)                           Nếu n là số lẻ => A là số lẻ (vì lẻ.lẻ+lẻ+lẻ=lẻ)                                       => A không chia hết cho 2;5