Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dãy chất nào sau đây đều gồm các chất dẫn xuất của hiđrocacbon
A CH2CL2 CH2Br-CH2Br NaCL CH3Br C2H5Br
B CH2CL2 CH2Br-CH2Br CH2=CHCOOH CH3Br C2H5OH
C CH2Br-CH2Br CH2=CH-CL CH3-Br CH3-CH3 NaCL
D Hg2CL2 CH2Br-CH2Br CH2=CH-CL CH3Br CH3-CH3
Trong các công thức sau, công thức nào viết sai?
A. CH3 - CH2 – OH
B. CH2Br - CH2Br
C. CH2 = CH3
D. CH3 – Cl
Cho dãy các chất: CH≡C-CH=CH2; CH3COOH; CH2 =CH- CH2-OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5
Công thức tổng quát của các dãy là :
Dãy 1 : C n H 2 n + 2
Dãy 2 : C m H m
Dãy 3 : C a H 2 a - 2
Gọi công thức phân tử của A là: C x H y
C x H y → x CO 2 + y/2 H 2 O
Theo đề bài ta có: 44x : 9y = 44 : 9
⇒ x : y = 1 : 1 ⇒ C 6 H 6
Các chất trong dãy 1, 2, 3 đều cháy
Các chất trong dãy 1 có phản ứng thế với clo khi chiếu sáng.
Các chất trong dãy 2, 3 có phản ứng cộng với brom trong dung dịch.
Các chất trong dãy 1 : Chỉ có liên kết đom.
Các chất trong dãy 2 : Có 1 liên kết đôi.
Các chất trong dãy 3 : Có 1 liên kết ba.
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,2}{44}=0,05\left(mol\right)\)
=> nC = 0,05 (mol)
=> mH = 0,75 - 0,05.12 = 0,15 (mol)
=> \(n_H=\dfrac{0,15}{1}=0,15\left(mol\right)\)
Xét nC : nH = 0,05 : 0,15 = 1 : 3
=> CTPT: (CH3)n
=> B
a. Dãy 1: gồm các hidrocacbon chỉ chứa liên kết đơn.
Dãy 2: gồm các hidrocacbon chứa 1 liên kết đôi, còn lại là liên kết đơn.
Dãy 3: gồm các hidrocacbon chứa 1 liên kết ba, còn lại là liên kết đơn.
b. CT tổng quát
Dãy 1: CnH2n+2 (n≥1)
Dãy 2: CnH2n (n≥2)
Dãy 3: CnH2n-2 (n≥2)
c. Phản ứng đốt cháy
Dãy 1: CnH2n+2 + \(\dfrac{3n+1}{2}\)O2 \(\underrightarrow{_{t^o}}\) nCO2 + (n+1)H2O ⇒ \(\dfrac{n_{H2O}}{n_{CO2}}=\dfrac{n+1}{n}>1\)
Dãy 2: CnH2n + \(\dfrac{3n}{2}\)O2 \(\underrightarrow{_{t^o}}\) nCO2 + nH2O ⇒ \(\dfrac{n_{H2O}}{n_{CO2}}=\dfrac{n}{n}=1\)
Dãy 3: CnH2n-2 + \(\dfrac{3n-1}{2}\)O2 \(\underrightarrow{_{t^o}}\) nCO2 + (n-1)H2O ⇒ \(\dfrac{n_{H2O}}{n_{CO2}}=\dfrac{n-1}{n}< 1\)
Hổng hiểu luôn cô ơi, ahuhu sao em dốt dạng hóa hữu cơ quá :((
1.B (Ethylene là một hydrocarbon không no, có một liên kết đôi \(C=C\))
2.C (Akan là các hydrocarbon no, chỉ chứa liên kết đơn \(C-C\) và \(C-H\))
3.C (Ethylene có liên kết đôi \(C=C\) không bền, dễ tham gia phản ứng cộng. Khi cho ethylene tác dụng với \(Br_2\), liên kết đôi bị phá vỡ và hai nguyên tử \(Br\) sẽ cộng vào hai nguyên tử \(C\))