Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3n + 8 chia hết cho n + 2
3n + 6 + 2 chia hết cho n + 2
Mà 3n + 6 chia hết cho n + 2
Nên 2 chia hết cho n + 2
n + 2 thuộc Ư(2) = {-2 ; - 1; 1 ; 2}
Mà n là số tự nhiên nên n = 0
3n + 4 chia hết cho n
Mà 3 n chia hết cho n
Nên 4 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(4) = {1;2;4}
n khác 1 => n thuộc {2;4}
Câu 1: Làm lại nha:))
Ta có: 3n + 8 chia hết cho n + 2
Mà: n + 2 chia hết cho n + 2
=> 3( n + 2 ) chia hết cho n + 2
=> 3n + 6 chia hết cho n + 2
Từ đó => ( 3n + 8 ) - ( 3n + 6 ) chia hết cho n + 2
=> 2 chia hết cho n + 2
=> n + 2 \(\in\) Ư( 2 )
=> n + 2 = 2
=> n = 0
trả lời...................................
đúng nhé..............................
hk tốt.........................................
1)Ta có : 3n+4 = 3 ( n - 1 ) + 3 + 4
= 3 ( n - 1 ) + 7
Vì ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 ) =>3 ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 )
Để [ 3 ( n - 1 ) + 7 ] chia hết cho ( n - 1 ) thì 7 chia hết cho n - 1
Suy ra : n -1 thuộc Ư( 7 ) = { 1 ; 7 }
Nếu : n - 1 = 7 thì n = 7 + 1 = 8 ( thỏa mãn ĐK )
Nếu : n - 1 = 1 thì n = 1 + 1 = 2 ( thỏa mãn ĐK )
Vậy n = 8 hoặc n = 2 là giá trị cần tìm
Vì N+4 chia hết cho N+1
=> (N+1)+3 chia hết cho N+1
Vì N+1 chia hết cho N+1 => 3 chia hết cho N+1
=> N+1 thuộc Ư(3)={1;3}
Ta có bảng sau:
N+1 | 1 | 3 |
N | 0 | 2 |
Vậy N={0;2}
ta có:
\(n+4⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1+3⋮n+1\)
\(\Rightarrow3⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)\)
\(Ư\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
n+1 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -4 | -2 | 0 | 2 |
Vậy ................................. kb nha
n + 4 \(⋮\)n + 1 \(\Rightarrow\)n + 1 + 4 \(⋮\)n + 1
\(\Rightarrow\)4 \(⋮\)n + 1
\(\Rightarrow\)n + 1 \(\in\)Ư(4) = { 1;2;4}
\(\Rightarrow\)n \(\in\){ 0;1;3}
Vậy n \(\in\){ 0;1;3}
1) a) Ta có :
15 + 7n chia hết cho n
mà n chia hết cho n
nên 7n chia hết cho n
=> (15 + 7n ) - 7n chia hết cho n
=> 15 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(15) nên n = 1 ; -1 ; 3 ; -3 ; 5 ; -5 ;15 ; -15
b) Ta có :
n + 28 chia hết cho n +4
mà n+4 chia hết cho n+4
nên n+28 - (n+4) chia hết cho n+4
=> 32 chia hết cho n+4
=>n+4 thuộc Ư(32) nên n+4=-1;1;-2;2;-4;4;8;-8;16;-16;32;-32
=> n lần lượt = -5;-3;-6;-2;-8;0;4;-12;12;-20;28;-36
phần 2 dài quá vs m cx không chắc đúng nên làm phần 3 luôn
3) vì số tự nhiên chia cho 18 dư 12 có dạng là : 18k + 12
mà 18 chia hết cho 6
và 12 chia hết cho 6
nên 18k + 12 chia hết cho 6
Vậy không tồn tại số tự nhiên chia cho 18 dư 12 , còn chia 6 dư 2
2. Vì 66a + 55b = 111 011
11.6a+11.5b=111011
11.(6a+5b) =111011
11*11ab=111011
mà 111011 không chia hết cho 11
==>Không thể tìm được a và b
a) Tổng ba số tự nhiên liên tiếp có dạng như sau:
(1k+1 )+ (1k+ 2) + (1k + 3) = 1k6
Mà 1k6 chia hết cho 3 (6 chia hết cho 3)
Nên tổng ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3
b) Tổng bốn số tự nhiên liên tiếp có dạng:
(1k + 1 ) + (1k + 2) + (1k + 3) + (1k + 4) = 1k10
1k10 không chia hết cho 4 nên tổng bốn số tự nhiên liên tiếp ko chia hết cho 4
16)
a) (15 + 7n) chia hết cho n
Theo quy tắc thì nếu (a + b) chia hết cho k thì a và b đều chia hết cho k
Vậy 15 chia hết cho 5 (bỏ đi 7n vì ở đây vẫn là n ẩn 0
Suy ra n thuộc U(15)
Ư(15) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }
Thử lần lượt các số trên với 7n: bằng cách đem: 7n chia n
Ta có: 71 chia hết cho 1 ( 1 là n) => Chọn
73 không chia hết cho 3 (3 là n) => Bỏ chọn
75 chia hết cho 5 ..tương tự như trên.. => Chọn
7(15) vượt quá số có 2 chữ số => Bỏ chọn
Vậy n được là: 1 và 5
b) Tương tự như trên
17) 66a + 55b = 111 011?
Nhận xét: 111 011? là số có 7 chữ số
Mà trong khi 66a + 55b đều là số có 2 chữ số => Tổng trên tối đa là 4 chữ số.
4 < 7 => Không thể tìm được số tự nhiên a và b để thỏa mãn yêu cầu trên
17
Vì 66a + 55b = 111 011
11.6a+11.5b=111011
11.(6a+5b) =111011
11*11ab=111011
mà 111011 không chia hết cho 11
==>Không thể tìm được a và b
Answer:
\(3n+4\)
\(=\left(3n-3\right)+3+4\)
\(=3.\left(n-1\right)+7\)
Mà: \(3.\left(n-1\right)⋮n-1\)
\(\Rightarrow7⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-6;0;2;8\right\}\)
Mà đề ra: \(n\inℕ\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;8\right\}\)
jjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj97
\(\dfrac{n+4}{n-1}=\dfrac{n-1+5}{n-1}=1+\dfrac{5}{n-1}\)
để `n+4 ⋮n-1`
`<=> 5 ⋮ n-1`
`<=> n-1 ∈Ư(5)`
`<=> n-1 ∈ {-1 ; -5; 1; 5}`
`<=> n ∈{0 ; -4 ; 2; 6}`
Vậy....
Từ n+4 chia hết cho n+1
Suy ra (n+1)+3 chia het cho n+1
Vì n+1 chia hết cho n+1 Nên 3 chia hết cho n+1
Suy ra n+1 thuộc ước của 3
Suy ra n+1=1 ;n+1=-1 ;n+1=3 ;n+1=-3 rồi ta tìm đươc n