Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
Lấy chiều dương là chiều chuyển động thì quãng đường và vận tốc của vật sau 10s đầu là:
Trong 10s sau vật chuyển động với vận tốc đầu
Chú ý: Khi một vật bắt đầu chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái nghỉ thì chuyển động đó phải là chuyển động thẳng nhanh dần đều
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gia tốc của chuyển động sau 5s là
\(a=\dfrac{v.t_0}{t}=\dfrac{10-0}{5}=2\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Vận tốc của vật sau 10s là
\(v_t=v_0+at=0+2.10=20\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong 10s đi được:
\(s_{10s}=v_0\cdot t_{10s}+\dfrac{1}{2}\cdot a\cdot t_{10s}^2\)
\(\Rightarrow s_{10s}=0\cdot10+\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot10^2=0+10^2=100\left(m\right)\)
Trong 8s đầu đi được:
\(s_{8s}=v_0\cdot t_{8s}+\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot t_{8s}^2\)
\(\Rightarrow s_{8s}=0\cdot8+\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot8^2=64\left(m\right)\)
Trong 2s cuối đi được:
\(s_{2s}=s_{10s}-s_{8s}=100-64=36\left(m\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1)
v0=0
Sgiây thứ 3 = 5m \(\Leftrightarrow S_{giâythứ3}=v_0t+\frac{1}{2}at^2-v_0\left(t-1\right)-\frac{1}{2}a\left(t-1\right)^2=v_0+a\left(t-\frac{1}{2}\right)=0+a\left(3-\frac{1}{2}\right)=\frac{5}{2}a\)
=> \(\frac{5}{2}a=5\)
=> a =2\(m/s^2\)
Quãng đường xe đi được sau 10s là:
t =10s => \(s=v_0t+\frac{1}{2}at^2=\frac{1}{2}.2.10^2=100\left(m\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án A
Vận tốc sau 10s đầu:
Suy ra quãng đường vật đi được trong 10s là:
Quãng đường vật đi được trong 30s tiếp theo:
Quãng đườngvật đi được trong giai đoạn cuối cùng đến khi dừng lại:
Tổng quãng đường
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn vẽ hình giúp mình nha.
a, Ta có:
\(v^2-v_0^2=2aS\) \(\Leftrightarrow10^2-0=2.a.100\Leftrightarrow a=0,5\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
b, Lực ma sát tác dụng vào vật là: Fms=mg\(\mu\)=5.10.0,5=25(N)
c, Áp dụng định luật II-Niuton có:
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_k}=m\overrightarrow{a}\)
Chiếu các lực lên trục Oxy có:
\(-F_{ms}+F_k=ma\)\(\Leftrightarrow F_k=ma+F_{ms}=5.0,5+25=27,5\left(N\right)\)
Bạn tham khảo nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gia tốc của vật bằng
\(a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2s}=\dfrac{15^2-0^2}{2\cdot60}=1,875\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gốc tọa độ, gốc thời gian lúc vật bắt đầu tăng tốc, chiều dương cùng chiều chuyển động
a)vật đi được 100m sau 10s kể từ lúc tăng tốc
s=v0.t+a.t2.0,5=100\(\Rightarrow\)a=1,6m/s2
thời gian vật đi 1m đầu là
s=v0.t+a.t2.0,5=1\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}t\approx0,427\left(n\right)\\t=-2,92\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
b) \(\Delta t=t-t_{s-1}\)\(\approx\)0.0556s
c) quãng đường vật đi được sau 6s là
s1=v0.t+a.t2.,5=26,4m
quãng đường vật đi được sau 5s là
s2=v0.t+a.t2.,5=20m
quãng đường vật đi được trong giây thứ 6 là
\(\Delta s=s_1-s_2\)=6,4m
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian như hình thì quãng đường vật đi được bằng diện tích tam giác
Chú ý: Bài toán có thể giải bằng cách khác
Vì vật xuất phát từ trạng thái nghỉ, nghĩa là vận tốc ban đầu vo=0. Khi đó, ta có công thức tính quãng đường 𝑠 trong chuyển động thẳng nhanh dần đều:
+ \(s=\dfrac{1}{2}at^2\)
=> \(100=\dfrac{1}{2}a\times10^2\)
=> \(a=2m/s^2\)
+ \(v=v_0+at\)
=> \(v=0+2\times10\)
=> v = \(20m/s\)
Vậy gia tốc của người đó là 2m/s2
Vận tốc ở cuối đoạn đường là 20m/s