K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2024

Vì vật xuất phát từ trạng thái nghỉ, nghĩa là vận tốc ban đầu vo=0. Khi đó, ta có công thức tính quãng đường 𝑠 trong chuyển động thẳng nhanh dần đều:

\(s=\dfrac{1}{2}at^2\)

=> \(100=\dfrac{1}{2}a\times10^2\)

=> \(a=2m/s^2\)

\(v=v_0+at\)

=> \(v=0+2\times10\)

=> v = \(20m/s\)

Vậy gia tốc của người đó là 2m/s2

Vận tốc ở cuối đoạn đường là 20m/s

 

21 tháng 11 2017

Đáp án C                          

Lấy chiều dương là chiều chuyển động thì quãng đường và vận tốc của vật sau 10s đầu là:

oBRbwBFfJIGS.png

 

Trong 10s sau vật chuyển động với vận tốc đầu 

7P6RVlQofPmj.png 

 

 

 

Chú ý: Khi một vật bắt đầu chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái nghỉ thì chuyển động đó phải là chuyển động thẳng nhanh dần đều

11 tháng 1 2022

Gia tốc của chuyển động sau 5s là 

\(a=\dfrac{v.t_0}{t}=\dfrac{10-0}{5}=2\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Vận tốc của vật sau 10s là

\(v_t=v_0+at=0+2.10=20\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

 

16 tháng 9 2023

Trong 10s đi được:

\(s_{10s}=v_0\cdot t_{10s}+\dfrac{1}{2}\cdot a\cdot t_{10s}^2\)

\(\Rightarrow s_{10s}=0\cdot10+\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot10^2=0+10^2=100\left(m\right)\)

Trong 8s đầu đi được:

\(s_{8s}=v_0\cdot t_{8s}+\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot t_{8s}^2\)

\(\Rightarrow s_{8s}=0\cdot8+\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot8^2=64\left(m\right)\)

Trong 2s cuối đi được:

\(s_{2s}=s_{10s}-s_{8s}=100-64=36\left(m\right)\)

15 tháng 7 2019

1)

v0=0

Sgiây thứ 3 = 5m \(\Leftrightarrow S_{giâythứ3}=v_0t+\frac{1}{2}at^2-v_0\left(t-1\right)-\frac{1}{2}a\left(t-1\right)^2=v_0+a\left(t-\frac{1}{2}\right)=0+a\left(3-\frac{1}{2}\right)=\frac{5}{2}a\)

=> \(\frac{5}{2}a=5\)

=> a =2\(m/s^2\)

Quãng đường xe đi được sau 10s là:

t =10s => \(s=v_0t+\frac{1}{2}at^2=\frac{1}{2}.2.10^2=100\left(m\right)\)

17 tháng 9 2017

Đáp án A

Vận tốc sau 10s đầu:

Jqv27tLUBr5Z.png 

 

Suy ra quãng đường vật đi được trong 10s là:

VmDYTSn6rbJd.png 

 

Quãng đường vật đi được trong 30s tiếp theo:

 

HHGUyt3LaP4R.png 

 

 

Quãng đườngvật đi được trong giai đoạn cuối cùng đến khi dừng lại:

BWYcJi5ymNJX.png 

 

Tổng quãng đường

wtN9n6ocsKiI.png 

26 tháng 12 2020

Bạn vẽ hình giúp mình nha.

a, Ta có:

\(v^2-v_0^2=2aS\) \(\Leftrightarrow10^2-0=2.a.100\Leftrightarrow a=0,5\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

b, Lực ma sát tác dụng vào vật là: Fms=mg\(\mu\)=5.10.0,5=25(N)

c, Áp dụng định luật II-Niuton có:

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_k}=m\overrightarrow{a}\)

Chiếu các lực lên trục Oxy có:

\(-F_{ms}+F_k=ma\)\(\Leftrightarrow F_k=ma+F_{ms}=5.0,5+25=27,5\left(N\right)\)

Bạn tham khảo nha

 

10 tháng 7 2018

Đáp án A

VBn9p14RmMcz.png

25 tháng 11 2021

Gia tốc của vật bằng

\(a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2s}=\dfrac{15^2-0^2}{2\cdot60}=1,875\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

25 tháng 11 2021

mình cảm ơn ạ

20 tháng 9 2018

gốc tọa độ, gốc thời gian lúc vật bắt đầu tăng tốc, chiều dương cùng chiều chuyển động

a)vật đi được 100m sau 10s kể từ lúc tăng tốc

s=v0.t+a.t2.0,5=100\(\Rightarrow\)a=1,6m/s2

thời gian vật đi 1m đầu là

s=v0.t+a.t2.0,5=1\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}t\approx0,427\left(n\right)\\t=-2,92\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

b) \(\Delta t=t-t_{s-1}\)\(\approx\)0.0556s

c) quãng đường vật đi được sau 6s là

s1=v0.t+a.t2.,5=26,4m

quãng đường vật đi được sau 5s là

s2=v0.t+a.t2.,5=20m

quãng đường vật đi được trong giây thứ 6 là

\(\Delta s=s_1-s_2\)=6,4m

5 tháng 4 2018

Đáp án B 

 

Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian như hình thì quãng đường vật đi được bằng diện tích tam giác

Chú ý: Bài toán có thể giải bằng cách khác