Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
để A\(\in\)Z
=>5 chia hết x-2
=>x-2\(\in\){1,-1,5,-5}
=>x\(\in\){3,1,7,-3}
\(C=\frac{3x-19}{x-5}=\frac{3\left(x-5\right)-4}{x-5}=\frac{3\left(x-5\right)}{x-5}-\frac{4}{x-5}\in Z\)
=>4 chia hết x-5
=>x-5\(\in\){1,-1,2,-2,4,-4}
=>x\(\in\){6,4,7,3,9,1}
B tương tự nhé
Để \(\frac{2x-1}{2x+3}\) đạt giá trị nguyên
<=> 2x-1 chia hết cho 2x+3
=> (2x+3)-4 chia hết cho 2x+3
Để (2x+3)-4 chia hết cho 2x+3
<=> 2x+3 chia hết cho 2x+3
4 chia hết cho 2x+3
Vì 4 chia hết cho 2x+3 => 2x+3 thuộc Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}
Ta có bảng sau:
2x+3 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 |
x | Loại | Loại | -2 | -1 | Loại | Loại |
Vậy các giá trị nguyên n thỏa mãn là: -2;-1
k nha các bạn
Mình có góp ý thế này nhé Trịnh Thị Thúy Vân : Vì 2x + 3 là số lẻ nên ta chỉ xét trường hợp 1 và -1
Làm khâu rút gọn thôi
\(=\frac{15}{x+2}+\frac{42}{3x+6}\)
\(=\frac{15}{x+2}+\frac{42}{3\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{3.15+42}{3\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{87}{3\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{29}{x+2}\)
Câu b có phải để tử chia hết cho mẫu không nhỉ? Không chắc thôi để ngkh làm
Ta có:
\(\left|x-1\right|\ge0;\left|x-2\right|\ge0;\left|x-3\right|\ge0;.....;\left|x-10\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\left|x-1\right|+\left|x-2\right|+\left|x-3\right|+....+\left|x-10\right|>0\) vì không xảy ra dấu "="
\(\Rightarrow x-11>0\Rightarrow x>11>0\)
Khi đó bài toán trở thành:
\(x-1+x-2+x-3+.....x-10=x-11\)
\(\Leftrightarrow10x-55=x-11\)
\(\Leftrightarrow9x=44\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{44}{9}\)
\(\frac{3}{4}.\frac{8}{9}.\frac{15}{16}.\frac{24}{25}...\frac{63}{64}\)
\(=\frac{1.3}{2.2}.\frac{2.4}{3.3}.\frac{3.5}{4.4}.\frac{4.6}{5.5}...\frac{7.9}{8.8}\)
\(=\frac{1.3.2.4.3.5.4.6...7.9}{2.2.3.3.4.4.5.5...8.8}\)
\(=\frac{1.9}{2.8}=\frac{9}{16}\)
63 - 3.(55 - \(x\)) = 12
3.(55 - \(x\)) = 63 - 12
3.(55 - \(x\)) = 51
55 - \(x\) = 51 : 3
55 - \(x\) = 17
\(x\) = 55 - 17
\(x=38\)
Vậy \(x=38\)
63-3(55-x)=12
3( 55 - x ) = 63 -12
3( 55 -x )= 51
55 - x =51 : 3
55 - x = 17
x = 55 -17
x = 38
Vậy x =38