Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi ct chung: \(Na_xCl_y\)
\(\%Cl=100\%-39,316\%=60,684\%\)
\(K.L.P.T=23.x+35,5.y=58,5< amu>.\)
\(\%Na=\dfrac{23.x.100}{58,5}=39,316\%\)
\(Na=23.x.100=39,316.58,5\)
\(Na=23.x.100=2299,986\)
\(23.x=2299,986\div100\)
\(23.x=22,99986\)
\(x=22,99986\div23=0,999....\) làm tròn lên là 1.
vậy, có 1 nguyên tố Na trong phân tử \(Na_xCl_y.\)
\(\%Cl=\dfrac{35,5.y.100}{58,5}=60,684\%\)
\(\Rightarrow y=1,00...\) làm tròn lên là 1 (cách giải như phần trên).
vậy cthh của A: \(NaCl.\)
\(a,CTHH:KCl\) , \(\text{K.L.P.T}=39+35,5=74,5< amu>.\)
\(CTHH:BaS\) , \(\text{K.L.P.T}=137+32=169< amu>.\)
\(CTHH:Al_2O_3\) , \(\text{K.L.P.T}=27.2+16.3=102< amu>.\)
\(b,CTHH:K_2SO_4\) , \(\text{K.L.P.T}=39.2+32+16.4=174< amu>.\)
\(CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\), \(\text{K.L.P.T}=27.2+\left(32+16.4\right).3=342< amu>.\)
\(CTHH:MgCO_3\), \(\text{K.L.P.T}=24+12+16.3=84< amu>.\)
Ta có:
- Hóa trị của Mg: II
- Hóa trị của Cl: I
Vì vậy hai nguyên tử Cl sẽ bằng 1 nguyên tử Mg ⇒ Mg có thể liên kết với 2 nguyên tử Cl ⇒ Công thức hóa học tổng quát: MgCl2.
Gọi ct chung: \(H^I_xS^{II}_y\)
Theo qui tắc hóa trị: `I.x = II.y =>`\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}\)
`-> x=2, y=1`
`-> CTHH: H_2S`
\(K.L.P.T_{H_2S}=1.2+32=34< amu>.\)
\(\%H=\dfrac{1.2.100}{34}\approx5,88\%\)
`%S = 100%-5,88% =94,12%`
Phân tử đơn chất : O
phân tử liên kết ion: O2
phân tử liên kết cộng hóa trị: H2O
như vầy đc chưa
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`a)`
Gọi ct chung: \(\text{Mg}^{\text{II}}_x\text{(NO}_3\text{)}^{\text{I}}_y\)
Theo quy tắc hóa trị: \(\text{II.x = I.y }\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)
`=> x = 1, y=2`
`=> \text {CTHH: Mg(NO}_3)_2`
`b)`
Gọi ct chung: \(\text{K}^{\text{I}}_x\text{O}^{\text{II}}_{\text{y}}\)
Theo quy tắc hóa trị: \(\text{I.x = II.y }\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
`=> x = 2; y = 1`
`=> \text {CTHH: K}_2 \text {O}`
`c)`
Gọi ct chung: \(\text{Ag}^{\text{I}}_{\text{x}}\text{Cl}^{\text{I}}_y\)
Theo quy tắc hóa trị: \(\text{I.x = I. y }\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{I}=\dfrac{1}{1}\)
`=> x=1; y=1`
`=> \text {CTHH: AgCl}`
`@` `\text {Kaizuu lv uuu}`
Cl thuộc hóa trị I,III,V,VII.
vì H là hoá trị I nên I x 1 = y x 1 (y là hoá trị của Cl)
=> y = I
Vậy Cl trong hợp chất HCl có hoá trị I