K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2024

a+ 6 ⋮ a + 1

a + 1 + 5 ⋮ a + 1

           5 ⋮ a + 1

a + 1 \(\in\) Ư(5)  ={-5; -1; 1; 5}

\(\in\) {-6; -2; 0; 4}

Vậy a \(\in\) {-6; -2; 0; 4}

26 tháng 10 2024

ta có: (a+6) chia hết cho (a+1)

           [(a+1)+5] chia hết cho (a+1)

mà (a+1) chia hết cho (a+1)

nên 5 chia hết cho a+1

suy ra a+1 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}

suy ra a thuộc {0;4;-2;-6}

vậy...

15 tháng 12 2016

a) Ta có:

(n + 6)⋮(n - 1)

=> [(n - 1) + 7]⋮(n - 1)

Vì (n - 1)⋮(n - 1) nên để [(n - 1) + 7]⋮(n - 1) thì 7⋮(n - 1)

=> n - 1 ∈ Ư(7)

=> n - 1 ∈ {1 ; 7}

=> n ∈ {2 ; 8}

Vậy n ∈ {2 ; 8}

b) Ta có:

(n + 8)⋮(n + 3)

=> [(n + 3) + 5]⋮(n + 3)

Vì (n + 3)⋮(n + 3) nên để [(n + 3) + 5]⋮(n + 3) thì 5⋮(n + 3)

=> n + 3 ∈ Ư(5)

=> n + 3 ∈ {1 ; 5}

=> n ∈ {2}

Vậy n = 2

15 tháng 12 2016

a) vì n-1 chia hết cho n-1

suy ra (n+6)-(n-1) chia het cho n-1

suy ra 7 chia het cho n-1

suy ra n-1 thuộc Ư(7)={ 1,7}

vậy n thuoc {1;7}

b) vì n+8 chia het n+3

suy ra n+8 - n+3 chia het cho n+3

suy ra 5 chia het cho n+3

suy ra n+3 thuộc Ư(5)=1;5}

vậy n thuộc 5

cái nì mk không bik đúng hay sai nhưng bạn cứ thử chúc bn hok giỏi nha

27 tháng 8 2020

1/ 

10 chia hết cho n => n \(\in\)Ư(10) = {1;2;5;10}

2/ 12 chia hết cho n - 1 => n - 1 \(\in\)Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

=> n \(\in\){2;3;4;5;7;13}

3/ 20 chia hết cho 2n + 1 => 2n + 1 \(\in\)Ư(20) = {1;2;4;5;10;20}

=> 2n \(\in\){0;1;3;4;9;19}

=> n \(\in\){0;2} ( tại vì đề bài cho số tự nhiên nên chỉ có 2 số đây thỏa mãn)

4 / n \(\in\)B(4) = {0;4;8;12;16;20;24;...}

Mà n < 20 => n \(\in\){0;4;8;12;16}

5. n + 2 là ước của 30 => n + 2 \(\in\)Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}

=> n \(\in\){0;1;3;4;8;13;28} (mình bỏ số âm nên mình không muốn ghi vào )

6. 2n + 3 là ước của 10 => 2n + 3 \(\in\)Ư(10) = {1;2;5;10}

=> 2n \(\in\){2;7} (tương tự mình cx bỏ số âm)

=> n = 1 

7. n(n + 1) = 6 = 2.3 => n = 2

17 tháng 1 2018

a) 3.x-5=6.x-55

=>-3.x=-50

=>x=50/3

17 tháng 1 2018

a)  3x-5=6x-55

    55=6x-(3x-5)

   55= 6x-3x+5

   55=3x+5

   55-5=3x

    50=3x

    50/3=x

   

4 tháng 11 2016

a nhỏ nhất, a chia hết cho 15, a chia hết cho 18 => a = BCNN (15, 18)

15 = 3 . 5

18 = 2 . 32

___________________

BCNN (15, 18) = 2 . 32 . 5 = 90

Vậy, a = 90.

17 tháng 11 2017

Vì a là số tự nhiên nhỏ nhất khác 0 nên a là BCNN(15;18)

15=3.5

18=2.3^2

=> BCNN(15;18)=3^2.2.5=90

blabla

21 tháng 12 2020

Vì 2n + 1 \(⋮\)2n + 1 \(\Rightarrow\)n + 6 \(⋮\)2n + 1

\(\Rightarrow\)2n + 12 \(⋮\) 2n + 1 \(\Rightarrow\)(2n + 12) - (2n + 1)\(⋮\)2n + 1

\(\Rightarrow\)11 \(⋮\)2n + 1 \(\Rightarrow\)2n + 1 = Ư ( 11 ) \(\Rightarrow\)2n + 1 = { 1, 11 }
TH1 : 2n + 1 = 1 

\(\Rightarrow\)n = 0 

TH2 : 2n + 1 = 11 

\(\Rightarrow\)n = 5 

Vậy n = { 0,5 }

29 tháng 12 2023

a; a - b ⋮ 6

    a - b + 12b ⋮ 6

   a + 11b ⋮ 6 (đpcm)

b;  a - b ⋮ 6

     a -  b  - 12a ⋮ 6

          -11a - b ⋮ 6

        -(11a + b) ⋮ 6

         11a + b    ⋮ 6 (đpcm)

 

29 tháng 12 2023

Em cảm ơn cô ạ

 

16 tháng 7 2018

(2n+7)/(n+1)=(2n+2+5)/(n+1)=[2(n+1)+5]/(... 
2n+7 chia hêt cho n+1 khi 5/(n+1) là số nguyên 
khi n+1 ∈ Ước của 5 
khi n+1 ∈ {±1 ;±5} mà n ∈N => n ≥0 => n+1 ≥1 
vậy n+1 ∈ {1;5} 
Xét TH 
n+1=1=>n=0 (tm) 
n+1=5>n=4(tm) 
Vậy tại n={0;4) thì 2n+7 chia hết cho n+1 

....

16 tháng 7 2018

n+1 thuộc Ư(5)

bài 1: = 100-( 120 - 6.4)

         = 100 - (120-24)

         = 100 -  96

        =   4

bài 2: 3x+13=-2

          3x= (-2)-13

          3x=  -15

           x=  -15 : 3

          x=    -5

   bài 3: ko bt :)))