K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2023

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p+e-n=16\end{matrix}\right.\)

mà \(p=e\) trung hoà về điện

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.\)

Giải hệ phương trình ta được

\(p=e=17,n=18\)

11 tháng 10 2023

Sửa đề: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.

Tổng số hạt trong X là 40.

⇒ P + N + E = 40

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

⇒ 2P + N = 40 (1)

- Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 12.

⇒ 2P - N = 12 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=13\\N=14\end{matrix}\right.\)

 

11 tháng 10 2023

\(\left\{{}\begin{matrix}P=E\\2P+N=40\\2P-N=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=13\\N=14\end{matrix}\right.\)

17 tháng 9 2023

số hạt p,n,e có cùng số lượng là 6

\(\text{#idT70411}\)

Gọi các hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử lần lượt là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử là `40`

`=> p + n + e = 40`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 40`

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `12`

`=> 2p - n = 12`

`=> n = 2p - 12`

Ta có:

`2p + n = 40`

`=> 2p + 2p - 12 = 40`

`=> (2+2)p = 40 + 12`

`=> 4p = 52`

`=> p = 52 \div 4`

`=> p = 13 => p = e = 13`

Số hạt neutrong trong nguyên tử là:

`13*2 - 12 = 14`

Vậy, số hạt `p, n, e` có trong nguyên tử lần lượt là `13, 14, 13.`

28 tháng 6 2023

a) Theo đề bài ta có :

p+e+n=34 nên p+e=34-n

(p+e)-n=10 nên 34-n-n=10

Suy ra 2n=24

Vậy n=12

mà p=e

Nên p+e=2p

2p=34-12

2p=12

p=11

Vậy p=e=11; n=12

b) Bạn tự vẽ nhé ( nguyên tố đó x là Na (Sodium) vì p=11)

c) Nguyên tử khối : p+n=11+12=23 (amu)

d) Tên nguyên tố x đó là Na (Sodium)

24 tháng 10 2023

Ta có :

Tổng số hạt : 2p + n = 40

Hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 12 : 2p - n = 12

Suy ra p = 13 ; n = 14

Vậy có 13 hạt proton, 13 hạt electron và 14 hạt notron.

------

24 tháng 10 2023

c.ơn nha

 

`#3107.101107`

Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử là `36`

`=> p + n + e = 36`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 36`

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `12` hạt

`=> 2p - n = 12`

`=> n = 2p - 12`

Ta có:

`2p + n = 36`

`=> 2p + 2p - 12 = 36`

`=> 4p = 36 + 12`

`=> 4p = 48`

`=> p = 48 \div 4`

`=> p = 12`

`=> p = e = 12`

Số hạt n có trong nguyên tử X là:

`2*12 - 12 = 12`

Vậy, số hạt `p, n, e` có trong nguyên tử là `12`

`=>` Nguyên tử X là nguyên tố Magnesium (Mg).