K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10

Nhân hoá là một phép tu từ gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,... bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. Biện pháp này được sử dụng khá phổ biến trong các tác phẩm văn học, khiến tác phẩm ấy trở nên sinh động, có hồn hơn

19 tháng 3 2021

Khái niệm nhân hóa

Nhân hóa là phép tu từ gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng cho chính con người như suy nghĩ, tính cách giúp trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với con người hơn.

Các kiểu nhân hóa

Thông thường nhân hóa có 3 kiểu chính gồm có:

– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.

VD: Bác chim đang đậu trên ngọn cây hóa véo von.

VD: Chú ong vàng bay trên những cành hoa.

– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

VD: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng vàng cho cây cối và con người trên thế giới.

VD: Bé kim giây nhanh nhẹn chạy trước anh kim phút.

– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.

VD: Bác gấu ơi? bạn đang trò chuyện với ai đó?

VD: Bạn thỏ ơi! Cùng ra chơi nào!

 

19 tháng 3 2021

Tham khảo:

Nhân hoá là cách gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, hiện tượng thiên nhiên bằng những từ ngữ vốn được dùng đẻ gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối đồ vật, … trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ tình cảm của con người.

- Có 3 kiểu nhân hóa chính

Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật

ví dụ: Bác chim sáo hót rất hay.

=> Dùng từ " Bác" để gọi loài chim

Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động tính chất của vật

ví dụ: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng cho con người và cây cối

=>Dùng từ ngữ hoạt động, tính chất của con người "ban phát" để dùng cho mặt trời

+ Dùng các từ ngữ xưng hô của vật với người

ví dụBạn gấu ơi ? Bạn đang trò chuyện với ai đó?

=> từ ngữ xưng hô của người " Bạn " dùng cho loài gấu

Nhớ vote cho mình 5 sao cảm ơn và câu trả lời hay nhất nhé

22 tháng 12 2021

Tham khảo

Phép tu từ nhân hóa là cách gọi hoặc miêu tả con vật, đồ vật, cây cối, hiện tượng thiên nhiên bằng những từ ngữ vẫn được dùng để gọi hoặc miêu tả con người. Làm cho chúng trở nên sinh động, hấp dẫn, gần gũi, sống động và có hồn hơn.

22 tháng 12 2021

Tham khảo

Phép tu từ nhân hóa là cách gọi hoặc miêu tả con vật, đồ vật, cây cối, hiện tượng thiên nhiên bằng những từ ngữ vẫn được dùng để gọi hoặc miêu tả con người. Làm cho chúng trở nên sinh động, hấp dẫn, gần gũi, sống động và có hồn hơn

1.a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.2.Trong câu ca dao sau đây :Trâu ơi ta bảo trâu nàyTrâu ăn no cỏ trâu cày với ta.Cách trò chuyện của người với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?3.Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam(Ngữ văn 6, tập...
Đọc tiếp

1.
a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.
b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.
2.
Trong câu ca dao sau đây :

Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta.

Cách trò chuyện của người với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?
3.
Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam
(Ngữ văn 6, tập hai).
4.
Bài thơ Cây dừa sau đây của Trần Đăng Khoa đã sử dụng những từ ngữ nào có tác

dụng nhân hoá?
Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh
Ai mang nước ngọt nước lành
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.

5. Em hãy kể những phép nhân hoá trong bài thơ Mưa của Trần Đăng
Nêu tác dụng của những phép nhân hoá ấy (Ngữ văn 6, tập hai).
6.
Em hãy viết một đoạn văn tả cảnh hay làm một bài thơ năm chữ có sử dụng phép
nhân hoá.
7.
Trong bài thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du, nhà thợ Tố Hữu viết:
Song còn bao nỗi chua cay
Gớm quân Ưng Khuyển, ghê bầy Sở Khanh
Cũng loài hổ báo, ruồi xanh
Cũng phường gian ác hôi tanh hại người.

Đây có phải là phép nhân hoá không ? Vì sao ?

1
2 tháng 4 2020

1.  

a,+ núi cao bởi có đất bồi 

núi chê dất thấp núi ngồi ở đâu

   + trâu ơi ta bảo trâu này

trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta

   + muôn dòng sông đổ biển sâu

biển chê sông nhỏ biển đâu hỡi còn

   + núi cao chi lắm núi ơi 

núi che mặt trời chẳng thấy người thương

   + sáng đi bóng hãy còn dài

trưa về bóng đã nghe ai bóng tròn

1.a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.2.Trong câu ca dao sau đây :Trâu ơi ta bảo trâu nàyTrâu ăn no cỏ trâu cày với ta.Cách trò chuyện của người với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?3.Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam(Ngữ văn 6, tập...
Đọc tiếp

1.
a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.
b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.
2.
Trong câu ca dao sau đây :

Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta.

Cách trò chuyện của người với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?
3.
Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam
(Ngữ văn 6, tập hai).
4.
Bài thơ Cây dừa sau đây của Trần Đăng Khoa đã sử dụng những từ ngữ nào có tác

dụng nhân hoá?
Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh
Ai mang nước ngọt nước lành
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.

5. Em hãy kể những phép nhân hoá trong bài thơ Mưa của Trần Đăng
Nêu tác dụng của những phép nhân hoá ấy (Ngữ văn 6, tập hai).
6.
Em hãy viết một đoạn văn tả cảnh hay làm một bài thơ năm chữ có sử dụng phép
nhân hoá.
7.
Trong bài thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du, nhà thợ Tố Hữu viết:
Song còn bao nỗi chua cay
Gớm quân Ưng Khuyển, ghê bầy Sở Khanh
Cũng loài hổ báo, ruồi xanh
Cũng phường gian ác hôi tanh hại người.

Đây có phải là phép nhân hoá không ? Vì sao ?

1

1. Trâu ơi ta bảo trâu này,

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

2. Núi cao chi lắm núi ơi,

Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.

3. Núi cao bởi có đất bồi, 

Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu ?

4. Muôn dòng sông đổ biển sâu

Biển chê sông nhỏ biển đâu nước còn.

5.

Khăn thương nhớ ai

Khăn rơi xuống đất

Khăn thương nhớ ai

Khăn vắt lên vai

Khăn thương nhớ ai

Khăn chùi nước mắt...

23 tháng 2 2022

Khẳng định tầm quan trọng của văn hoá ẩm thực Việt Nam

23 tháng 2 2022

Ca ngợi tinh thần nhân đạo của nhân dân ta

8 tháng 4 2016

Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật , cây cối, đồ vật ,... bằng những từ vốn đc dùng để gọi hoặc tả con người ;làm cho thế giới động vật ,cây cối, đồ vật ,...trở nên gần gũi với con người , biểu thị đc những suy nghĩ , tình cảm của con người.

9 tháng 4 2016

nhấn hóa trong ghi nhớ sgk

vế Aphương diệntừ so sánhvế B
cờko cónhưnước mắt mờ
cờko cónhưlửa đốt

-> so sánh ngang bằng, ngoài ra còn so sánh không ngang bằng

các từ so sánh ngang bằng: cũng như, như, giống như, giống nhau,...

các từ so sánh ko ngang bằng: khác nhau, chẳng giống,...

áo chàm là hoán dụ, để chỉ người ra đi->thể hiện lòng chung thủy giữa người ở lại đối với người ra đi

- Bàn tay ta là một bộ phận của cả con người. Bàn tay là bộ phận trực tiếp đưa sức người để lao động chân tay có hiệu quả. Nói bàn tay ta là dùng một bộ phận để nhấn mạnh khả năng lao động, ý chí kiên cường trong lao động sản xuất của con người.
 

19 tháng 3 2022

Hôm nay, em có bài kiểm tra giữa kì 2  => trạng ngữ : Hôm nay  ( chỉ thời gian ) 

Con chim đang hát trên cành cây cao => nhân hóa con chim có thể hát giống như con người

29 tháng 3 2021

tham khảo

Sáng hôm nay, bác Mặt Trời thức dậy từ sớm. Bác vươn mình, gom những tia nắng thành cái chổi lớn, quét sạch những đám mây đen trên nền trời. Chẳng mấy chốc, nhờ sự chăm chỉ của bác mà bầu trời trong xanh trở lại. Thấy bác mệt, chị gió vội đem những làn gió mát tới, xoa dịu đi những nóng bức, mệt nhọc. Thế là, sau những ngày âm u, sậm sịt, nắng ấm và gió mát lại về với chúng ta.

Bài tập 1 : Trong mỗi câu sau đây, những sự vật nào được nhân hoá ? Chúng được nhân hoá bằng cách nào ? Hãy nêu tác dụng của biện pháp nhân hoá trong các câu văn.a) Con đê quê tôi đã phơi mình ra cần cù hàng ngàn năm mà không hề mệt mỏi.b) Cỏ may sao lưu luyến bước chân người như vậy ? Hẳn là cỏ may đứng mãi ở chân đê nên muốn theo người về nhà sưởi ấm, ăn bắp ngô non nướng thơm lừng quanh bếp hay một nồi...
Đọc tiếp

Bài tập 1 : Trong mỗi câu sau đây, những sự vật nào được nhân hoá ? Chúng được nhân hoá bằng cách nào ? Hãy nêu tác dụng của biện pháp nhân hoá trong các câu văn.

a) Con đê quê tôi đã phơi mình ra cần cù hàng ngàn năm mà không hề mệt mỏi.

b) Cỏ may sao lưu luyến bước chân người như vậy ? Hẳn là cỏ may đứng mãi ở chân đê nên muốn theo người về nhà sưởi ấm, ăn bắp ngô non nướng thơm lừng quanh bếp hay một nồi rang hạt dẻ bùi.

c) Xưa, dân tộc Mông vốn sống du cư và khèn chính là người bạn làm vui cho cảnh đời rong ruổi.

 

Bài tập 2. Đọc các câu dưới đây và cho biết:

– Câu nào sử dụng biện pháp so sánh ?

– Câu nào sử dụng biện pháp nhân hoá ?

– Câu nào sử dụng cả 2 biện pháp so sánh và nhân hoá ?

a) Quả sim giống hệt một con trâu mộng tí hon, béo tròn múp míp, còn nguyên cả lông tơ, chỉ thiếu chiếc khoáy.

b) Như một bà mẹ thương con, cây nhãn dồn tất cả sữa ngọt sữa ngon của mình lên các chùm quả.

c) Những quá nhãn no đầy sữa mẹ ngày lại ngày dầm mưa hè, phơi nắng hè đã chín ngọt lự.

1
17 tháng 9 2021

Bài tập 1

undefined

Bài tập 2 Câu a : sử dụng biện pháp so sánh ; câu b : sử dụng cả hai biện pháp so sánh và nhân hoá ; câu c : sử dụng biện pháp nhân hoá.

1 tháng 4 2016

câu 1:làn sương lướt nhẹ trênn mặt hồ

câu2:đương

1những màn sương chơi đùa, phủ trắng cả mặt hồ

2phó từ : đương

bổ nghĩa cho từ trổ