K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10

a, ta có: 10,5s chạy dc 100m nên 1s chạy dc 10.5:100=0,105 m       kết quả 0,105m/s

b, 1m30s= 90s    nên ta có 1s chạy dc: 90:100=0,9m                      kết quả 0,9m/s

c, tương tự như câu a và b bn nhé 

22 tháng 10

sai rồi nhé!

nhưng mình sẽ khuyến khích cho bạn.cảm ơn

4 tháng 11 2023

Tốc độ ô tô trên quãng đường đầu: \(v_1=54km/h\)

Quãng đường thứ nhất ô tô đi: \(S_1=v_1t_1=54\cdot\dfrac{20}{60}=18km\)

Tóc độ ô tô trên quãng đường thứ hai: \(v_2=12,5m/s=45km/h\)

Thời gian ô tô đi trên quãng đường thứ hai:
\(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{30}{45}=\dfrac{2}{3}h\)

Tốc độ ô tô trên cả hai quãng đường là:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{18+30}{\dfrac{20}{60}+\dfrac{2}{3}}=48km/h\)

4 tháng 11 2023

48 km\h

30 tháng 12 2022

 Tốc độ bơi của rái cá trong 40s đầu là:

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{100}{40}=2,5\) (m/s)

Tốc độ của dòng nước là:

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{50}{40}=1,25\) (m/s)

 

14 tháng 7 2023

Gọi \(S\) là quãng đường AB

Gọi \(t_1;t_2\) là thời gian của giai đoạn 1 và 2

\(t_1=\dfrac{\dfrac{S}{2}}{v_1}=\dfrac{S}{2v_1}\)

\(t_2=\dfrac{\dfrac{S}{2}}{\dfrac{v_2+v_3}{2}}=\dfrac{S}{v_2+v_3}\)

\(\Rightarrow t=t_1+t_2=\dfrac{S}{2v_1}+\dfrac{S}{v_2+v_3}=S\left(\dfrac{1}{2v_1}+\dfrac{1}{v_2+v_3}\right)\)

\(v_{tb}=\dfrac{S}{t}=\dfrac{S}{S\left(\dfrac{1}{2v_1}+\dfrac{1}{v_2+v_3}\right)}\)

\(\Rightarrow v_{tb}=\dfrac{1}{\left(\dfrac{1}{2v_1}+\dfrac{1}{v_2+v_3}\right)}\)

14 tháng 12 2022

Tóm tắt:
a) S1 = 120 m
t1 = 10 s
V1 = ? m/s
S2 = 150 m
t2 = 12 s
V= ? m/s
b) Vtb = ? m/s
                 Giải
a) Tốc độ xe đạp chuyển động trên đoạn đường thứ nhất là:
\(V_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{120}{10}=12\) (m/s)
Tốc độ xe đạp chuyển động trên đoạn đường thứ hai là:
\(V_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{150}{12}=12,5\) (m/s)
b) Tốc độ trung bình của xe đạp trên cả hai quãng đường là:
\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{120+150}{10+12,5}=12\) (m/s)

30 tháng 12 2021

Gọi vận tốc của động tử là V1, vận tốc âm thanh là V2.

Khoảng cách của động tử tại thời điểm phát ra âm tới vật cản là S1 và khoảng cách tại thời điểm động tử nhận được âm là S2.

Thời gian đi từ âm thanh tới vật cản là \(t1=\dfrac{S1}{V2}\)

Thời gian âm thanh đi từ vật cản tới gặp động tử là \(t2=\dfrac{S2}{V2}\)

Thời gian động tử đi từ khi phát ra âm tới khi nhận được tín hiệu là \(t3=\dfrac{S1-S2}{V1}\)

Ta có t3= t1 + t2 => \(\dfrac{S1+S2}{V2}=\dfrac{S1-S2}{V1}\)

=>\(\dfrac{S1}{S2}=\dfrac{V1+V2}{V2-V1}=\dfrac{5+340}{340-5}=\dfrac{69}{67}\)

21 tháng 1 2022

Gọi vận tốc của động tử là V1, vận tốc âm thanh là V2.

Khoảng cách của động tử tại thời điểm phát ra âm tới vật cản là S1 và khoảng cách tại thời điểm động tử nhận được âm là S2.

Thời gian đi từ âm thanh tới vật cản là t1=S1V2t1=S1V2

Thời gian âm thanh đi từ vật cản tới gặp động tử là t2=S2V2t2=S2V2

Thời gian động tử đi từ khi phát ra âm tới khi nhận được tín hiệu là t3=S1−S2V1t3=S1−S2V1

Ta có t3= t1 + t2 => S1+S2V2=S1−S2V1S1+S2V2=S1−S2V1

=>S1S2=V1+V2V2−V1=5+340340−5=6967

7 tháng 4 2017

Gọi vận tốc của động tử là V1, vận tốc âm thanh là V2.

Khoảng cách của động tử tại thời điểm phát ra âm tới vật cản là S1 và khoảng cách tại thời điểm động tử nhận được âm là S2.

Thời gian đi từ âm thanh tới vật cản là t1=\(\dfrac{S1}{V2}\)

Thời gian âm thanh đi từ vật cản tới gặp động tử là t2=\(\dfrac{S2}{V2}\)

Thời gian động tử đi từ khi phát ra âm tới khi nhận được tín hiệu là t3=\(\dfrac{S1-S2}{V1}\)

Ta có t3= t1 + t2 => \(\dfrac{S1+S2}{V2}=\dfrac{S1-S2}{V1}\)

=>\(\dfrac{S1}{S2}=\dfrac{V1+V2}{V2-V1}=\dfrac{5+340}{340-5}=\dfrac{69}{67}\)

7 tháng 1 2020

Đúng kết quả nhưng chưa chuẩn lắm. Bạn cần cẩn thận hơn, lập luận chặt chẽ hơn

9 tháng 11 2023

Vận tốc TB của xe suốt thời gian chạy trên trường:

\(v_{tb}=\dfrac{v_1t_1+v_2t_2}{t_1+t_2}=\dfrac{60.2+40.3}{2+3}=48\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

11 tháng 6 2017

Gọi vận tốc của động tử là V1; vận tốc âm thanh là V2
Khoảng cách của động tử tại thời điểm động tử phát âm tới
Vật cản là S1 và khoảng cách tại thời điểm động tử nhận được
Tín hiệu âm phản xạ là S2.
Thời gian âm thanh đi từ động tử tới vật cản là t1 = \(\dfrac{S_1}{V_1}\)
Thời gian âm thanh phản xạ đi từ vật cản tới gặp động tử là:
t2 = \(\dfrac{S_2}{V_2}\)
Thời gian động tử đi từ khi phát âm tới khi nhận được tín hiệu là
t3 = \(\dfrac{S_1-S_2}{V_1}\)
Ta có t3 = t1 + t2 \(\Rightarrow\) \(\dfrac{S_1+S_2}{V_2}=\dfrac{S_1-S_2}{V_1}\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{V_1+V_2}{V_2-V_1}=\dfrac{5+340}{340-5}=\dfrac{69}{67}\)

11 tháng 6 2017

Gọi vận tốc của động tử là \(V_1\) ; vận tốc âm thanh là \(V_2\)

Khoảng cách của động tử tại thời điểm động tử phát âm tới

Vật cản là S1 và khoảng cách tại thời điểm động tử nhận được

Tín hiệu âm phản xạ là \(S_2\)

Thời gian âm thanh đi từ động tử tới vật cản là: \(t_1=\dfrac{S_1}{V_2}\)

Thời gian âm thanh phản xạ đi từ vật cản tới gặp động tử là:

\(t_2=\dfrac{S_2}{V_2}\)

Thời gian động tử đi từ khi phát âm tới khi nhận được tín hiệu:

\(t_3=\dfrac{S_1-S_2}{V_1}\)

Ta có: \(t_3=t_1+t_2\Rightarrow\dfrac{S_1+S_2}{V_2}=\dfrac{S_1-S_2}{V_1}\)

\(\Rightarrow\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{V_1+V_2}{V_2-V_1}=\dfrac{5+240}{340-5}=\dfrac{69}{67}\)