Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTPU: Fe + O2 -> Fe2O3
Áp dụng định luật BTKL:
mFe + mO2 = mFe2O3
=> mFe2O3 = 23,2 - 16,8 = 6,4g
=> Chọn C
PTHH: \(3Fe+2O_2\overset{t^o}{--->}Fe_3O_4\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,3}{3}=\dfrac{0,1}{1}\)
=> Không có chất dư.
Theo PT: \(n_{O_2}=2.n_{Fe_3O_4}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{O_2}=0,2.32=6,4\left(g\right)\)
Chọn C
a,Nêu đặc điểm cấu tạo của bạch cầu?
-Là những tế bào lớn có kích thước lớn hơn hồng cầu
-Có nhân , có thể có 1 hay nhiều nhân
-Di chuyển = chân giả và dùng chân giả để bắt vi trùng
-Số lượng bạch cầu :khoảng 6000-8000/mm
Có phải tất cả các loại bạch cầu đều tấn công virut bằng cách thực bào?
Không bạn . Mỗi loại bạch cầu có cách tấn công vi khuẩn , vi rút xâm nhập khác nhai trước khi thực bào
- Bạch cầu đại thực bào dùng chân giả bọc lấy con mồi rồi tiết chât tiêu diệt chúng
-Bạch cầu limpho (B,T) tạo kháng thể để vô hiệu hóa con rồi rồi tiêu diệt chúng
b,Trình bày tóm tắt vai trò của các loại bạch cầu trong cơ thể?
- Bạch cầu đại thực bào tiêu diệt tế bào già và vi trùng xâm nhập bằng cách thực bào.
- Bạch cầu limpho B tạo ra một loại prôêin chống lại các chất tiết ra của vật lạ khi xâm nhập vào cơ thể mà không bị thực bào.
- Bạch cầu limpho T tạo ra một loại prôtêin đặc hiệu vô hiệu hóa và tiêu diệt vật lạ khi vật lạ vượt qua limpho B
c, Giải thích tại sao sau khi được tiêm vắc xin đậu mùa thì ngta không mắc bệnh đậu mùa nữa?
- Tiêm vắcxin đậu mùa là đưa kháng nguyên (Vi trùng đậu mùa đã được làm chết) vào cơ thể, sự có mặt của kháng nguyên đã kích thích cơ thể tạo ra một chất kháng thể dự trữ.
- Khi có vi khuẩn của bệnh đậu mùa xâm nhập vào cơ thể thì chúng không gây bệnh được vì cơ thể đã có kháng thể dự trữ để chống lại.
2.Tìm điểm giống và khác nhau giữa miễn dịch tự nhiên với miễn dịch nhân tạo?
* Giống nhau :
- Cơ thể đều tiết ra các chất kháng thể để tiêu diệt vi khuẩn , vi rút giúp cơ thể không bị bệnh. Đều có tính chất phòng bệnh.
* Khác nhau:
a, Miễn dịch tự nhiên
Bạch cầu của cơ thể tự kháng thể tiết ra kháng thể có sẵn để chống lại vi khuẩn , vi rút nào đó khi chúng xam nhập vào cơ thể thì không có khả năng gây bệnh.
Thời gian miễn dịch dài ngắn khác nhau tùy theo từng loại bệnh và tính trạng sức khỏe của mỗi người.
Thường có tác dụng cả đời.
- Có khả năng di truyền
b , Miễn dịch nhân tạo
-Do con người chủ động kích thích bạch cầu tiết ra kháng thể, bằng cách tiêm phòng vác xin( vác xin là vi khuẩn , vi rút đã được làm yếu đi với liều lượng nhỏ không gây hại). Khi vào cơ thể nó kích thích bạch cầu tiết ra kháng thể vì vậy trong cơ thể sẽ có sẵn kháng thể. Vi khuẩn , vi rút xâm nhập vào sẽ không gây bệnh được.
- Khi được hình thành miễn dịch có tác động lâu dài.
- Không di truyền
Đăng đúng môn nha bạn :)
\(n_{Zn}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=\frac{12}{36,5}=\frac{24}{73}\left(mol\right)\)
\(PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
(mol)____1______2_________1_____1_
(mol)____0,1____0,2________0,1___0,1_
Tỉ lệ: \(\frac{0,1}{1}< \frac{\frac{24}{73}}{2}\rightarrow HCl\) dư
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(\rightarrow B\)
1.
- Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận ; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
- Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), ống thận.
Câu 1:
Hệ bài tiết nước tiểu gồm: Thận, Ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình:
- Quá trình lọc máu: ở cầu thận, tạo ra nước tiểu đầu
- Quá trình hấp thụ lại: ở ống thận
- Quá trình bài tiết tiếp: ở ống dẫn nước tiểu, tạo thành nước tiểu chính thức, hấp thụ lại các chất cần thiết, bài tiết các chất thải.
Câu 2:
Rất ngắn nhưng cực kì chính xác:
_Nước tiểu đầu: không các tế bào máu và prôtêin cỡ lớn
_Máu: có các tế bào máu và prôtêin cỡ lớn
Câu 3:
Câu 4:
So với lớp Thú,đại não của người phát triển hơn:
- Bề mặt vỏ não có nhiều khe,rãnh sâu làm tăng diện tích bề mặt gấp 3 lần.
- Số lượng nơtron rất lớn.
- Tỉ lệ khối lượng của đại não người so với thú :lớn
- Đại nào có vùng hiểu ngôn ngữ và tiếng nói giúp con người có khả năng tư duy,giao tiếp hằng ngày.
Loại dịch cơ thể mà ở đó diễn ra sự trao đổi chất trực tiếp với tế bào là ...
A. Dịch bạch huyết
B. Máu
C. nước mô
D. nước bọt
- Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình:
+ Quá trình lọc máu ở cầu thận: máu tới cầu thận với áp lực lớn tạo lực đẩy nước và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc ( 30-40 angtron) trên các vách mao mạch vào nang cầu thận (các tế bào máu và protein có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc). Kết quả tạo ra nước tiểu đầu
+ Quá trình hấp thụ lại ở ống cầu thận: Nước tiểu đầu được hấp thụ lại nước và chất cần thiết ( ion Na+, Cl-, H2O,...)
+ Quá trình bài tiết tiếp ở ống thận: hấp thụ chất cần thiết, bài tiết tiếp chất thừa, chất thải tạo thành nước tiểu chính thức
*) Nước tiểu đầu: Không có protein và tế bào máu
*) Máu: có các tế bào máu và có protein
1/ Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
2/ Hệ bài tiết nước tiểu có cầu tạo như thế nào?
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm:
- Thận: gồm 2 quả với 2 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu
- Ống dẫn nước tiểu
- Bóng đái
- Ống đái
- Đơn vị chức năng của thận gồm: cầu thận, nang cầu thận, ống thận
A đúng không