Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
I. Mở bài:
Ngoài nhà văn hóa của thôn em có trồng một cây xà cừ rất to để lấy bóng mát. Cây đã có từ rất lâu rồi.
II. Thân bài:
* Tả hình dáng vẻ đẹp của cây xà cừ
Cây xà cừ này thật to. Nhìn từ xa, cây như một cái ô khổng lồ xanh ngắt đứng sừng sững giữa một khoảng sân rộng.Cây cao mấy chục mét, thân cây to đến mấy vòng tay em ôm không xuể.Vỏ cây màu nâu, xù xì rậm rạp, có những đoạn vỏ còn bong ra thành từng mảng rất cứng.Tán của cây xà cừ này xanh tốt vô cùng. Nhiều cành to, cành nhỏ chen chúc mọc trên thân cây.Ở phần gần gốc là những cành cây cực kì to, có cành còn to bằng cả thân những cây bạch đàn ở gần đó.Lá cây xà cừ không to lắm, nhưng cây nhiều lá và xanh ngắt. Lá cây xanh tốt vào mùa xuân và mùa hè. Mùa thu, lá xà cừ chuyển sang màu vàng và rụng như trút vào mùa đông.Rễ cây xà cừ rất to, có những phần còn nổi hẳn lên trên mặt đất.* Tác dụng của cây xà cừ
Cây xà cừ là một chiếc ô che mát cho cả một khoảng sân để chúng em có thể vui chơi ở đó.Dưới gốc xà cừ, có một bà cụ mở hàng nước ở đó. Người đi đường qua đây, nếu muốn nghỉ chân uống nước thì đây là một địa điểm hết sức lý tưởng.III. Kết bài:
Cây xà cừ là người bạn thân thiết của mỗi đứa chúng em, nó đã cùng chúng em lớn lên với những kỉ niệm thời thơ ấu vô cùng ngọt ngào.Em sẽ cùng với các bạn bảo vệ cây xà cừ thật tốt, chúng em sẽ không trèo lên cây hay làm gì có hại cho cây.tham khảo nhé
1. Mở bài
Giới thiệu khái quát về thầy giáo hoặc cô giáo mà em yêu quý (ví dụ: cô giáo tên gì, cô bao nhiêu tuổi, cô dạy môn gì?)
2. Thân bài
* Tả khái quát về ngoại hình của thầy giáo hoặc cô giáo
- Ngoại hình có nét gì nổi bật
- Dáng người, dáng đi
* Tả chi tiết các đặc điểm nổi bật của thầy (cô) giáo
- Trang phục thường ngày mà thầy (cô) mặc đi dạy
- Tả các đặc điểm về mái tóc, ánh mắt, nụ cười, làn da, sống mũi
* Tả tính cách nổi bật của thầy (cô) giáo
- Dịu dàng, ân cần
- Quan tâm, chăm sóc học sinh
3. Kết bài
Nêu cảm nghĩ của em về thầy (cô) giáo mà em yêu quý
Tham khảo
1. Mở bài: giới thiệu cô giáo mà em mến
Ví dụ: Mỗi chúng ta ai cũng có một quãng đời đi học biết bao kỉ niệm. Những kỉ niệm vui buồn luôn gắn bó với chúng ta. Trong đó, chúng ta có những kỉ niệm thân thiết và yêu thương về thầy cô. Một trong những người cô mà tôi yêu mến nhất là cô Lan, cô là cô chủ nhiệm lớp 5 của tôi.
2. Thân bài: Tả về cô giáo em yêu mến
a. Tả bao quát về cô giáo mà em mến
Cô giáo em mến năm nay 30 tuổiNhà cô gần nhà emCô có chồng và 1 người conb. Tả chi tiết về cô giáo mà em yêu mến
- Tả về ngoại hình của cô giáo mà em yêu mến
Cô giáo có thân hình rất cân đốiCô thường mặc áo dài, nhìn cô rất thướt thaCô có gương mặt xinh đẹp và phúc hậuMái tóc của cô dài và óng mượtCô có đôi mắt long lanhĐôi môi của cô chúm chímCô có cái mũi xinh xinH- Tả về tính tình của cô
Cô rất thân thiệnCô hiền hòaCô rất yêu thương học sinhCô quý mến tất cả mọi người- Tả về hành động của cô giáo mà em quý mến
Cô luôn giúp đỡ mọi ngườiCô quan tâm và chỉ dạy chúng em từng li từng tíCô hay nhắc nhở bọn em trong học tập và cuộc sốngĐôi khi cô trách mắng tụi em nhưng do cô thương chúng em3. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về cô giáo mà em quý mến
Ví dụ: Em rất yêu và quý mến cô. Em sẽ cố gắng học tập thật tốt để không phụ lòng cô.
Tham khảo
1. Mở bài: Giới thiệu đôi nét về ngôi trường mà em miêu tả.
Trường học là nơi ươm mầm cho các em học sinh những thế hệ tương lai của đất nước, trường học có thầy cô truyền đạt kiến thức và những người bạn thân thiết. Đối với em ngôi trường tiểu học gắn bó với nhiều kỉ niệm, quãng thời gian tươi đẹp nhất khi cắp sách đến trường.
2. Thân bài:
Miêu tả chung về ngôi trường:
- Trường em nằm ở một khu đất rộng.
- Ngôi trường mới xây vì vậy rất khang trang và hiện đại.
- Xung quanh trường bao phủ hàng cây xanh mát rượi.
Miêu tả chi tiết về ngôi trường:
- Khu giảng dạy
+ Gồm có 3 tầng.
+ Khu giảng dạy có 12 phòng chia thành 4 khối thay phiên nhau học buổi sáng và buổi chiều.
+ Trang bị đầy đủ bàn ghế, bảng viết, quạt.
+ Cửa sổ và cửa ra vào đều được làm bằng kính,.
- Khu thư viện
+ Nằm ở bên phải khu giảng dạy.
+ Thư viện có 1 phòng lớn có gần 1000 đầu sách khác nhau.
+ Trang bị máy tính phục vụ học sinh giáo viên.
- Khu thực hành
+ Nằm ở bên trái khu giảng dạy.
+ Phục vụ các thí nghiệm các môn Toán, Lý, Hóa....
- Khu nhà xe
+ Nằm ở phía sau khu giảng dạy.
+ Nơi để xe của các học sinh và giáo viên trong trường.
+ Có bác bảo vệ trông coi và giữ gìn trật tự.
- Sân trường
+ Trồng nhiều cây cối trong đó có các cây bóng mát như cây phượng, cây bàng...
+ Giữa sân trường là cột cờ, lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới.
+ Có bồn hoa trồng nhiều loại hoa khác nhau.
- Hoạt động con người
+ Phía trước cổng trường là bác bảo vệ làm nhiệm vụ canh gác.
+ Học sinh đang chăm chú nghe giảng và làm bài tập.
+ Giáo viên đang giảng bài trên lớp, tiếng giảng bài đều đều.
+ Lác đác một số học sinh đang ôn bài trên ghế đá cho tiết kiểm tra sắp đến.
3. Kết bài: Nêu một số cảm nhận về ngôi trường của em. Ai cũng từng có một ngôi trường gắn bó, đối với em ngôi trường tiểu học có nhiều kỉ niệm nhất, những bước chân chập chững đầu tiên vào cấp 1 đã được thầy cô dìu dắt giúp em trưởng thành hơn. Em rất yêu và mãi nhớ về ngôi trường đầu đời.
Bài văn:
Ngôi trường đã gắn bó với em trong năm năm học vừa qua là ngôi trường mang tên trường Tiểu học Lê Hồng Phong. Hôm nay em đến trường sớm hơn mọi khu để làm công việc trực nhật, nên có dịp quan sát vẻ đẹp của trường trước buổi học.
Khi em đến trường, hai cánh cửa to lớn được sơn màu xanh đã bị phai màu hé mở từ bao giờ. Lớp học, bàn ghế, những người bạn thân quen của tuổi học trò như âm thầm và lặng lẽ chờ đợi chúng em.
Bầu trời hôm nay thật đẹp, tiết trời se se lạnh. Đứng trên tầng cao quan sát em thấy ngôi trường khang trang, sạch sẽ. Trường có ba dãy gồm có hai dãy lớp học và một dãy là văn phòng giáo viên. Các dãy lớp học nằm san sát nhau, mỗi lớp có bốn cửa sổ và một cửa ra vào. Nhìn vào trong lớp học, bàn ghế sạch sẽ, ngay ngắn. Đặc biệt mỗi lớp học đều có ảnh Bác Hồ, 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng và nội qui lớp học để cho chúng em không được quên những nội qui của nhà trường. Khu văn phòng nằm ở giữa, đối diện là vười sinh thái với những cây hoa tạo nên một vẻ đẹp thanh bình. Nơi đây là chỗ các thầy cô giáo làm việc và họp. Bên cạnh đó là phòng Ban Giám hiệu và đi vài bước nữa là thư viện của trường, ở đó có rất nhiều sách cho chúng em đọc và tìm hiểu về những điều bổ ích, lí thú. Nơi giúp em vui chơi giải trí sau những giờ học căng thẳng là sân trường. Sân trường được làm bằng xi măng rất đẹp. Chính giữa là cột cờ chừng 10m với lá cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió.
Rồi các bạn đến trường ngày một đông, phút yên tĩnh của buổi sớm bỗng mất dần đi. Quang cảnh trường trở nên nhộn nhịp, đông vui bởi những tiếng nói cười của tuổi học trò chúng em. Trên cành cây, những chú chim hót líu lo vang. Bỗng Tùng! Tùng! Tùng! Ba hồi trống vang lên, không gian như rung mình lay động. Các bạn vội vàng xếp hang vào lớp. Một buổi học mới bắt đầu. Lúc này sân trường trở nên vắng lặng, đâu đó chỉ còn tiếng gió thổi, tiếng chim lích chích trong tán lá phượng.
Em rất thích ngôi trường của em, nơi đã để lại cho em nhiều kỉ niệm của những năm tháng học trò, tình cảm đối với thầy cô, bạn bè. Mai đây dù có đi đâu xa em vẫn nhớ mãi ngôi trường Tiểu học Lê Hồng Phong thân thương này.
tk
. Mở bài: giới thiệu cây ăn quả
Mỗi dịp hè đến là em lại được ba mẹ cho về quê thăm ông bà. Cảnh dưới quê thật yên bình và hiền hòa. Những cánh diều lả lơi cùng mây gió như thướt tha đến lạ. em thích mọi cảnh vật dưới quê, nó làm em cảm thấy thư thái và yên bình. Nhưng em thích nhất là vườn cây ăn quả của ông em, khu vườn có biết bao nhiêu là quả thơm ngon. Và trong đó, em thích nhất là cây cam. những quả cam trĩu nặng khiến em không thể kìm lòng được.
II. Thân bài
1. Tả bao quát
- Nhìn ta xa cây như thế nào?
Nhìn từ xa cây giống như một cái nấm tròn, chi chit cành và lá nhìn trông thật xinh đẹp.
- Tả chiều cao của cây: cây cao bao nhiêu, so sánh với một vật gì đó.
Cây cao khoảng 2m, chi chit lá và cành.
- Tả thân cây: thân cây to hay không, nhiều cành hay không, tán lá như thế nào?
2. Tả chi tiết
- Lá: hình dáng của lá, màu sắc lá như thế nào?
Khi lá nonKhi lá trưởng thànhKhi lá giàLá ra sao khi đổi mùa- Hoa: hình dáng, màu sắc của hoa như thế nào? mùi hương có thu hút ong bướm không
Nụ hoaCánh hoa- Quả: miêu tả hình dáng, màu sắc, mùi vị của quả như thế nào?
Khi trái nonKhi trái giàKhi trái chín- Vỏ cây: vỏ cây sần sùi, láng bóng hay nó khác
- Rễ cây: ngoằn ngoèo, sần sùi, có nhô lên mặt đất, to hay nhỏ,….
3. Tả bổ sung
Lợi ích, công dụng của cây ăn quả mà em tả đối với e và mọi ngườiEm có chăm sóc cây và yêu quý nó như thế nàoCó những con vật hay bất kì ai liên quan đến cây ăn quả mà em tảIII. Kết bài
Nêu tình cảm và cảm nghĩ với cây ăn quả mà em tảThể hiện lời nhắc nhở, lời hứa của em với cây ăn quả đóTK:
I. Mở bài: giới thiệu cây ăn quả
Mỗi dịp hè đến là em lại được ba mẹ cho về quê thăm ông bà. Cảnh dưới quê thật yên bình và hiền hòa. Những cánh diều lả lơi cùng mây gió như thướt tha đến lạ. em thích mọi cảnh vật dưới quê, nó làm em cảm thấy thư thái và yên bình. Nhưng em thích nhất là vườn cây ăn quả của ông em, khu vườn có biết bao nhiêu là quả thơm ngon. Và trong đó, em thích nhất là cây cam. những quả cam trĩu nặng khiến em không thể kìm lòng được.
II. Thân bài
1. Tả bao quát
- Nhìn ta xa cây như thế nào?
Nhìn từ xa cây giống như một cái nấm tròn, chi chit cành và lá nhìn trông thật xinh đẹp.
- Tả chiều cao của cây: cây cao bao nhiêu, so sánh với một vật gì đó.
Cây cao khoảng 2m, chi chit lá và cành.
- Tả thân cây: thân cây to hay không, nhiều cành hay không, tán lá như thế nào?
2. Tả chi tiết
- Lá: hình dáng của lá, màu sắc lá như thế nào?
Khi lá nonKhi lá trưởng thànhKhi lá giàLá ra sao khi đổi mùa- Hoa: hình dáng, màu sắc của hoa như thế nào? mùi hương có thu hút ong bướm không
Nụ hoaCánh hoa- Quả: miêu tả hình dáng, màu sắc, mùi vị của quả như thế nào?
Khi trái nonKhi trái giàKhi trái chín- Vỏ cây: vỏ cây sần sùi, láng bóng hay nó khác
- Rễ cây: ngoằn ngoèo, sần sùi, có nhô lên mặt đất, to hay nhỏ,….
3. Tả bổ sung
Lợi ích, công dụng của cây ăn quả mà em tả đối với e và mọi ngườiEm có chăm sóc cây và yêu quý nó như thế nàoCó những con vật hay bất kì ai liên quan đến cây ăn quả mà em tảIII. Kết bài
Nêu tình cảm và cảm nghĩ với cây ăn quả mà em tảThể hiện lời nhắc nhở, lời hứa của em với cây ăn quả đóTham khảo:
1. Mở bài:
+ Giới thiệu về tranh của làng Hồ ,lòng biết ơn của tác giả đối với những nghệ sĩ tạo hình cho tranh ( mở bài gián tiếp).
2. Thân bài:
+ Tả về nội dung tranh và cách để những người nghệ sĩ hình dung ra nội dung đó.
3. Kết bài:
+ Nêu cảm nghĩ của em về màu sắc trong tranh, cách làm màu của những người nghệ sĩ, những nét đẹp khi ngắm những màu sắc ấy (kết bài mở rộng).
- Đoạn 1: cảm nghĩ, tình cảm chung của tác giả đối với tranh làng Hồ ra sao?
- Đoạn 2: Sự độc đáo của nội dung tranh làng Hồ
- Đoạn 3: Sự độc đáo của kĩ thuật tranh làng Hồ ra sao?
Viết lại một chi tiết hoặc câu văn mà em thích. Cho biết vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó?
Ở đoạn 2, tác giả nhận xét và nói lên được sự độc đáo của tranh làng Hồ, lối nhận xét rất lạ và mới .“Những khoáy âm dương rất có duyên" và. Đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ” nói lên sự yêu mến và quan sát rất kĩ những bức tranh làng Hồ của tác giả.
Tham khảo
1. Mở bài:
+ Giới thiệu về tranh của làng Hồ ,lòng biết ơn của tác giả đối với những nghệ sĩ tạo hình cho tranh ( mở bài gián tiếp).
2. Thân bài:
+ Tả về nội dung tranh và cách để những người nghệ sĩ hình dung ra nội dung đó.
3. Kết bài:
+ Nêu cảm nghĩ của em về màu sắc trong tranh, cách làm màu của những người nghệ sĩ, những nét đẹp khi ngắm những màu sắc ấy (kết bài mở rộng).
- Đoạn 1: cảm nghĩ, tình cảm chung của tác giả đối với tranh làng Hồ ra sao?
- Đoạn 2: Sự độc đáo của nội dung tranh làng Hồ
- Đoạn 3: Sự độc đáo của kĩ thuật tranh làng Hồ ra sao?
Viết lại một chi tiết hoặc câu văn mà em thích. Cho biết vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó?
Ở đoạn 2, tác giả nhận xét và nói lên được sự độc đáo của tranh làng Hồ, lối nhận xét rất lạ và mới .“Những khoáy âm dương rất có duyên" và. Đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ” nói lên sự yêu mến và quan sát rất kĩ những bức tranh làng Hồ của tác giả.
Tham khảo
I. Mở bài (Giới thiệu khái quát về Hồ Gươm)
Em đã được nghe nhiều câu chuyện về Hồ Gươm.Trong chuyến tham quan vừa rồi, em được cùng các bạn tới thăm khu di tích lịch sử Hồ Gươm.Hồ Gươm không chỉ là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng của cả nước mà còn là một di tích lịch sử thiêng liêng, một biểu tượng của thủ đô Hà Nội.II. Thân bài
1. Tả cảnh bao quát
Từ xa xa, Hồ Gươm hiện ra trước mắt đầy vẻ uy nghiêm và tráng lệ.Đường phố xung quanh tấp nập người qua lại, trên những chiếc ghế đá những du khách đã ngồi kín hết các chỗ.Xung quanh hồ, những hàng cây lộc vừng, cây liễu rủ bóng xuống dưới mặt hồ. Chúng khiến cho Hồ Gươm thêm đẹp hơn, thêm mềm mại hơn.2. Tả cảnh chi tiết
Bốn mùa, nước Hồ Gươm lúc nào cũng xanh tươi.Trước đây, những cụ rùa sống ở trong hồ. Nhưng giờ đây, các cụ rùa đã chết cả. Hiện tại, Hồ Gươm đang có thí điểm nuôi thiên nga trắng và thiên nga đen trong hồ.Trong lòng hồ có hai đảo nổi lên trên mặt nước. Chúng ta vẫn quen gọi đó là đảo Ngọc và đảo Rùa.Hồ Gươm khác biệt hoàn toàn với những hồ khác bởi lối kiến trúc vô cùng độc đáo. Thêm vào đó là những cụm di tích lịch sử khiến những du khách khi đến đây đều háo hức ghé thăm.Cụm di tích đầu tiên chính là Tháp Bút và Đài Nghiên.+ Đúng như tên gọi Tháp Bút, di tích lịch sử này có hình dáng giống như một chiếc bút lông mà các sĩ tử thời xưa hay dùng. Các du khách đến đây đặc biệt là học sinh, sinh viên đều muốn được chạm tay vào Tháp Bút để cầu may.
+ Đài Nghiên chính là tượng trưng cho nghiên mực dùng để đựng mực viết thời xưa.
Cầu Thê Húc: cầu được làm bằng gỗ, được sơn màu đỏ nỗi bật lên giữa trời. Chiếc cầu được xây cong cong như hình con tôm và là lối đi dẫn đến đền Ngọc Sơn.Đền Ngọc Sơn được xây dựng trên Đảo Ngọc. Ngôi đền này được xây dựng dựa theo lối kiến trúc mới. Đền có hai ngôi nối liền với nhau. Ở phía Bắc là ngôi đền thờ Trần Hưng Đạo và Văn Xương. Ở phía Nam là đình Trấn Ba.Tháp Rùa: được xây dựng trên Đảo Rùa. Đứng từ cầu Thê Húc thể nhìn thấy rõ Tháp Rùa nằm giữa sông nước mênh mông. Tháp Rùa mang một dáng vẻ rêu phong và là biểu tượng của thủ đô Hà Nội.III. Kết bài
Nhắc đến Hồ Gươm là mọi người sẽ nhớ ngay về Sự tích Hồ Gươm với truyền thuyết vua Lê Lợi trả lại gươm báu cho rùa vàng.Nhắc đến Hồ Gươm là nhắc đến truyền thống hiếu học, là niềm tự hào của dân tộc.Hồ Gươm là danh lam thắng cảnh thiêng liêng của Tổ quốc mà ai đã một lần đặt chân tới đây đều sẽ nhớ mãi.Tham khảo
I. Mở bài (Giới thiệu khái quát về Hồ Gươm)
Em đã được nghe nhiều câu chuyện về Hồ Gươm.Trong chuyến tham quan vừa rồi, em được cùng các bạn tới thăm khu di tích lịch sử Hồ Gươm.Hồ Gươm không chỉ là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng của cả nước mà còn là một di tích lịch sử thiêng liêng, một biểu tượng của thủ đô Hà Nội.II. Thân bài
1. Tả cảnh bao quát
Từ xa xa, Hồ Gươm hiện ra trước mắt đầy vẻ uy nghiêm và tráng lệ.Đường phố xung quanh tấp nập người qua lại, trên những chiếc ghế đá những du khách đã ngồi kín hết các chỗ.Xung quanh hồ, những hàng cây lộc vừng, cây liễu rủ bóng xuống dưới mặt hồ. Chúng khiến cho Hồ Gươm thêm đẹp hơn, thêm mềm mại hơn.2. Tả cảnh chi tiết
Bốn mùa, nước Hồ Gươm lúc nào cũng xanh tươi.Trước đây, những cụ rùa sống ở trong hồ. Nhưng giờ đây, các cụ rùa đã chết cả. Hiện tại, Hồ Gươm đang có thí điểm nuôi thiên nga trắng và thiên nga đen trong hồ.Trong lòng hồ có hai đảo nổi lên trên mặt nước. Chúng ta vẫn quen gọi đó là đảo Ngọc và đảo Rùa.Hồ Gươm khác biệt hoàn toàn với những hồ khác bởi lối kiến trúc vô cùng độc đáo. Thêm vào đó là những cụm di tích lịch sử khiến những du khách khi đến đây đều háo hức ghé thăm.Cụm di tích đầu tiên chính là Tháp Bút và Đài Nghiên.+ Đúng như tên gọi Tháp Bút, di tích lịch sử này có hình dáng giống như một chiếc bút lông mà các sĩ tử thời xưa hay dùng. Các du khách đến đây đặc biệt là học sinh, sinh viên đều muốn được chạm tay vào Tháp Bút để cầu may.
+ Đài Nghiên chính là tượng trưng cho nghiên mực dùng để đựng mực viết thời xưa.
Cầu Thê Húc: cầu được làm bằng gỗ, được sơn màu đỏ nỗi bật lên giữa trời. Chiếc cầu được xây cong cong như hình con tôm và là lối đi dẫn đến đền Ngọc Sơn.Đền Ngọc Sơn được xây dựng trên Đảo Ngọc. Ngôi đền này được xây dựng dựa theo lối kiến trúc mới. Đền có hai ngôi nối liền với nhau. Ở phía Bắc là ngôi đền thờ Trần Hưng Đạo và Văn Xương. Ở phía Nam là đình Trấn Ba.Tháp Rùa: được xây dựng trên Đảo Rùa. Đứng từ cầu Thê Húc thể nhìn thấy rõ Tháp Rùa nằm giữa sông nước mênh mông. Tháp Rùa mang một dáng vẻ rêu phong và là biểu tượng của thủ đô Hà Nội.III. Kết bài
Nhắc đến Hồ Gươm là mọi người sẽ nhớ ngay về Sự tích Hồ Gươm với truyền thuyết vua Lê Lợi trả lại gươm báu cho rùa vàng.Nhắc đến Hồ Gươm là nhắc đến truyền thống hiếu học, là niềm tự hào của dân tộc.Hồ Gươm là danh lam thắng cảnh thiêng liêng của Tổ quốc mà ai đã một lần đặt chân tới đây đều sẽ nhớ mãi.
Tham khảo :
1. Mở bài:
Giới thiệu cô giáo định tả: Đó là cô nào? Dạy em hồi.. Đã để lại cho em ấn tượng.Trong các thầy cô đã dạy em trong những năm tiểu học thì em không thể nào quên được cô…Dạy em năm học lớp Hai.2. Thân bài:
a) Tả ngoại hình:
Năm nay cô ngoài ba mươi tuổi. Trông cô còn trẻDáng người: cao, cân đối với tà áo dài cô thường mặc mỗi khi đến lớp.Mái tóc: dài và mượt, luôn buộc cao gọn gàng.Khuôn mặt: trái xoan, dễ mến, hồng hào.Vầng trán: cao để lộ sự thông minh, mái tóc chải gọn ôm lấy khuôn mặt.Đôi mắt: đen, sáng, có lúc nghiêm khắc có lúc dịu hiền., ánh lên những tia sáng ấm áp.Mũi: cao, thanh tú.Đôi môi: nở những nụ cười trìu mến.Giọng nói: truyền cảm, ấm trầm, lúc ngân vang.Khi cô kể chuyện hay đọc thơ giọng cô rất truyền cảm.b) Tả tính tình:
Hiền nhưng nghiêm khắc, các bạn rất thích cô giảng bàiCô rất yêu thương học trò, công tâm và luôn công bằngYêu thương học sinhc) Tả hoạt động giảng bài
Giảng rất tận tình và chu đáo.Những phần nào khó, thường gợi mở những câu hỏi nhỏ giúp chúng em phát biểu và tìm hiểu bài một cách dễ dàng hơn.Chữ cô đẹp. Cô hướng dẫn cho chúng em viết từng nét chữ.Tả khi cô kể chuyện hay đọc thơ, chúng em đều chăm chú lắng nghe.Là một giáo viên chủ nhiệm gương mẫu nên được tất cả học sinh chúng em yêu mến.3. Kết bài:
Cho dù không còn học với cô nữa nhưng em luôn kính trọng và biết ơn cô.Em mong cô mãi khỏeEm ước cô mãi là ...trong trái tim ema. Mở bài: Giới thiệu về cô giáo của em
b. Thân bài
- Miêu tả khái quát về cô giáo:
Cô giáo tên là gì? Năm nay bao nhiêu tuổi? Dạy môn học nào? Đã dạy em bao lâu rồi?Cô có chiều cao, cân nặng như thế nào? Vóc dáng có đặc điểm gì?- Miêu tả chi tiết về ngoại hình cô giáo:
Khuôn mặt, đôi mắt, lông mày, vầng trán, cái mũi, nụ cười, hàm răng…Mái tóc: màu sắc, kiểu dáng, cách buộc…Trang phục: khi đi dạy, đi chơi, vào các dịp đặc biệt…(Lưu ý: HS chỉ chọn những đặc điểm mình thấy ấn tượng để miêu tả chứ không miêu tả hết)
- Tính cách, phẩm chất của cô giáo:
Tính cách: hiền lành, vui vẻ, vui tính, năng động, dịu dàng…Phẩm chất: tốt bụng, chăm chỉ, quan tâm người khác, kiên trì…- Kể một kỉ niệm đặc biệt giữa em và cô giáo
c. Kết bài: Tình cảm của em dành cho cô giáo
Lập dàn ý là lập cái ... hừm...sao nhỉ...kiểu kiểu cột sự việc để khi viết văn mà dựa vào á...nói chung là không phải viết đoạn hay bài .. thế á