K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ABCD là hình bình hành

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AC và BD

Xét tứ giác AKCI có

AK//CI

AK=CI

Do đó: AKCI là hình bình hành

=>AC cắt KI tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của AC

nên O là trung điểm của KI

=>K,O,I thẳng hàng

8 tháng 9 2024
Chứng minh K, O, I thẳng hàng và AC, MN, PQ đồng quy Dữ kiện đề bài:
  • ABCD là hình bình hành.
  • O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.
  • AK = CI (K thuộc AB, I thuộc CD).
Chứng minh:

1. K, O, I thẳng hàng:

  • Tứ giác AKCI là hình bình hành:
    • AK // CI (do AB // CD)
    • AK = CI (gt)
    • Suy ra AKCI là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hành).
  • O là trung điểm của AC:
    • Vì O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD nên O là trung điểm của AC.
  • O là trung điểm của KI:
    • Do AKCI là hình bình hành nên hai đường chéo AC và KI cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Mà O là trung điểm của AC nên O cũng là trung điểm của KI.
  • Kết luận: Vì O là trung điểm của KI nên ba điểm K, O, I thẳng hàng.

2. AC, MN, PQ đồng quy:

  • Chưa có đủ dữ liệu để chứng minh.

Để chứng minh AC, MN, PQ đồng quy, chúng ta cần thêm thông tin về vị trí của các điểm M, N, P, Q trên hình bình hành ABCD.

Các trường hợp có thể xảy ra và cách chứng minh:

  • Nếu M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA:

    • Khi đó, MN và PQ là đường trung bình của các tam giác ABC và ADC.
    • Theo tính chất đường trung bình, MN // AC và PQ // AC.
    • Suy ra MN, PQ và AC cùng song song với một đường thẳng.
    • Mà MN và PQ cắt nhau tại O (do MN và PQ là đường trung bình của hai tam giác)
    • Vậy AC, MN, PQ đồng quy tại O.
  • Các trường hợp khác:

    • Tùy thuộc vào vị trí của M, N, P, Q mà ta có cách chứng minh khác nhau. Có thể sử dụng các tính chất của hình bình hành, các định lý về đường thẳng song song, các tam giác đồng dạng để chứng minh.

Lưu ý:

  • Để chứng minh một cách chính xác và đầy đủ, bạn cần vẽ hình minh họa và sử dụng các kiến thức về hình học phẳng.
  • Nếu bạn cung cấp thêm thông tin về vị trí của các điểm M, N, P, Q, tôi có thể đưa ra lời giải chi tiết hơn.

Các kiến thức cần sử dụng:

  • Định nghĩa và tính chất của hình bình hành.
  • Định lý Talet.
  • Định lý về đường trung bình của tam giác.

Hy vọng điều này giúp bạn hiểu rõ hơn về bài toán này.

15 tháng 10 2023

Chứng minh k,o, i thẳng hàng:

ABCD là HBH 

=> BC và AC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

Mà: O là giao điểm của CB và AC

=> O là trung điểm của AC

Tứ giác AKCI có: AK = IC (GT); AK // IC (ABCD là HBH)

=> AKCI là HCH

=> AC và IK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

Mà: O là trung điểm của AC

=> O là trung điểm của IK

=> O,I,K thẳng hàng

30 tháng 1 2018

Chứng minh được AKCI là hình bình hành Þ ĐPCM

16 tháng 9 2021

Em tự vẽ hình nhé 

Bài giải...

ABCD là HBH 

=> BC và AC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

Mà: O là giao điểm của CB và AC

=> O là trung điểm của AC

Tứ giác AKCI có: AK = IC (GT); AK // IC (ABCD là HBH)

=> AKCI là HCH

=> AC và IK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

Mà: O là trung điểm của AC

=> O là trung điểm của IK

=> O,I,K thẳng hàng

 

18 tháng 9 2021

cho mk hỏi akci là hình j ?

17 tháng 9 2021

a) Xét ∆AND và ∆CMB có:
BM=DN (giả thiết)
AD=BC(các cạnh đối bằng nhau)
góc ADN=góc CBM( so le trong)
Vậy ∆AND=∆CMB( cạnh góc cạnh)
=> AN=CM( 2 cạnh tương ứng)( điều phải chứng minh)
b)AN//CM( góc ANM= góc CMN so le trong)và AN=CM( chứng minh trên)
=> Tứ giác AMCN là hình bình hành(điều phải chứng minh)
c)AN//CM mà N thuộc AI và M thuộc CK
->AI//CK
AB//DC mà K thuộc AB và I thuộc DC
->AK//DI
Vậy tứ giác AKCI là hình bình hành( các cạnh đối song song)
=> AC và KI là đường chéo của hình bình hành AKCI
=> AO= OC; KO=OI ( hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
Vậy K,O,I cùng nằm trên cùng 1 đường thẳng( điều phải chứng minh)

hok tốt

27 tháng 9 2019

cần câu c thôi giúp vs

18 tháng 7 2023

A B C D O M N P Q

a/

Ta có

MN//AB (gt)

AD//BC=> AM//BN

=> AMNB là hbh (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

Ta có

AB//CD => AP//CQ mà AP = CQ (gt) => APCQ là hbh (Tứ giác có cặp cạnh đối // và = nhau là hbh)

b/

Xét hbh ABCD 

OA=OC (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Xét hbh APCQ có

IA=IC  (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

=> \(I\equiv O\) (đều là trung điểm AC) => M; N; I thẳng hàng

c/ Do \(I\equiv O\) (cmt) => AC; MN; PQ đồng quy tại O