Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp ẩn dụ "bát cơm chan đầy nước mắt" - sự thống khổ của nhân dân ta trước tội ác của kẻ thù.
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình, biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc
- Vạch trần tội ác của kẻ thù đã gây ra cho đất nước và nhân dân ta
- Cho thấy sự xót xa, cảm thương cho sự thống khổ của nhân dân ta dưới ách đô hộ của kẻ thù.
b) Bát cơm chan đầy nước mắt Bay còn giằng khỏi miệng ta Thằng giặc Tây, thằng chúa đất Đứa đè cổ, đứa lột da... Xiềng xích chúng bay không khóa được Trời đầy chim và đất đầy hoa Súng đạn chúng bay không bắn được Lòng dân ta yêu nước thương nhà! ''
a. Phép nói quá - đứt từng khúc ruột - nhấn mạnh nỗi đau đớn tột cùng của chị Dậu khi phải bán con.
b. Phép nói quá - tôi quý chúng có lẽ còn hơn ngón tay tôi - nhấn mạnh sự quý trọng của nhân vật tôi đối với sách.
c. Phép nói giảm nói tránh - trả xác cho đời - giảm sự xót thương với sự ra đi của Thị Kính, đồng thời bày tỏ niềm trân trọng với con người nhân đức.
"Lại thương nỗi: đọa đày thân Bác
Mười bốn trăng tê tái gông cùm
Ôi chân yếu , mắt mờ , tóc bạc
Mà thơ bay.....cách hạc ung dung"
a, Xác định PTBDC
=> Biểu cảm
b,Nội dung bài thơ
=> Những nỗi đày đoạ gian khổ đã làm chai mòn tuổi tác của người chiến sĩ quả cảm- vị lãnh tụ vĩ đại. Tác giả đã phác hoạ thành công hình ảnh người anh hùng dân tộc và nỗi khó nhọc trong quá trình bác bị giam cầm nhưng tâm hồn thi sĩ vẫn tồn tại một cách mãnh liệt.Từng câu thơ,dòng chữ làm nổi bật sự chuyển động của thời gian làm phai mờ tuổi tác
c,Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng
=> BPTT : Liệt kê : chân yếu , mắt mờ , tóc bạc
=> nhấn mạnh những triệu chứng của gánh nặng tuổi tác
d,câu thơ : "Ôi chân yếu , mắt mờ , tóc bạc " là câu j trog mục đích nói
=> Bộc lộ cảm xúc
3. Điệp ngữ “muốn làm” cùng các hình ảnh đứng sau đó tạo nhịp điệu dồn dập, diễn tả tình cảm tha thiết, khát vọng trào dâng mãnh liệt và ước nguyện chân thành của nhà thơ nói riêng, của mọi người nói chung.
Nhà thơ không chỉ thấy con thuyền nằm im trên bến mà còn thấy cả sự mệt mỏi của nó. Cũng như dân chài, con thuyền có vị mặn của nước biển, con thuyền như đang lắng nghe chất muối của đại dương đang thấm trong từng thớ vỏ của nó. Thuyền trở nên có hồn hơn, nó không còn là một vật vô tri vô giác nữa mà đã trở thành người bạn của ngư dân. Không phải người con làng chài thì không thể viết hay như thế, tinh như thế, và cũng chỉ viết được những câu thơ như vậy khi tâm hồn Tế Hanh hoà vào cảnh vật cả hồn mình để lắng nghe. Ở đó là âm thanh của gió rít nhẹ trong ngày mới, là tiếng sóng vỗ triều lên, là tiếng ồn ào của chợ cá và là những âm thanh lắng đọng trong từng thớ gỗ con thuyền.
Có lẽ, chất mặn mòi kia cũng đã thấm sâu vào da thịt nhà thơ, vào tâm hồn nhà thơ để trở thành nỗi niềm ám ảnh gợi bâng khuâng kì diệu. Nét tinh tế, tài hoa của Tế Hanh là ông “nghe thấy cả những điều không hình sắc, không âm thanh như “mảnh hồn làng” trên “cánh buồm giương”… Thơ Tế Hanh là thế giới thật gần gũi, thường ta chỉ thấy một cách lờ mờ, cái thế giới tình cảm ta đã âm thầm trao cảnh vật: sự mỏi mệt, say sưa của con thuyền lúc trở về bến…”
Nói lên tiếng nói từ tận đáy lòng mình là lúc nhà thơ bày tỏ tình cảm của một người con xa quê hướng về quê hương, về đất nước :
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc thuyền vôi
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá
Nếu không có mấy câu thơ này, có lẽ ta không biết nhà thơ đang xa quê. ta thấy được một khung cảnh vô cùng sống động trước mắt chúng ta, vậy mà nó lại được viết ra từ tâm tưởng một cậu học trò. từ đó ta có thể nhận ra rằng quê hương luôn nằm trong tiềm thức nhà thơ, quê hương luôn hiện hình trong từng suy nghĩ, từng dòng cảm xúc. Nối nhớ quê hương thiết tha bật ra thành những lời nói vô cùng giản dị: “Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá”. Quê hương là mùi biển mặn nồng, quê hương là con nước xanh, là màu cá bạc, là cánh buồm vôi.
- Biện pháp nói quá qua hình ảnh “ bát cơm chan đầy nước mắt”
- Tác dụng :
+ Làm cho câu thơ sinh động giàu hình ảnh
+ Nổi bật lên nỗi khổ, nỗi cơ cực của người nông dân: có được bát cơm cầm ăn chính là vì biết bao giọt mồ hôi, nước mắt rơi xuống mới có được + Nỗi uất ức thống khổ vì mãi mới có bát cơm ăn lại bị giành mất cướp mất.
+ Thể hiện nỗi niềm chua xót, đồng cảm của tác giả dành cho người nông dân