bao nhiêu con đường đi được từ Ga tàu điện Ánh sáng đến...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2017

\(\left\{a_1b_1;a_1b_2;a_1b_3;a_2b_1;a_2b_2;a_2b_3\right\}\)

2 tháng 6 2017

{ a1b1 , a1b2 , a1b3 , a2b1 , a2b2 , a2b3 }

24 tháng 1 2024

Đường thẳng AB

Đường thẳng AC

Đường thẳng AD

D
datcoder
CTVVIP
14 tháng 10 2023

a)

\(175\cdot19+38\cdot175+43\cdot175\\ =175\cdot19+175\cdot38+175\cdot43\\ =175\cdot\left(19+38+43\right)\\ =175\cdot100\\ =17500\)

b)

\(125\cdot75+125\cdot13-80\cdot125\\ =125\cdot75+125\cdot13-125\cdot80\\ =125\cdot\left(75+13-80\right)\\ =125\cdot10\\ =125\cdot8\\ =1000\)

14 tháng 10 2023

a, 175. 19 + 38. 175 + 43. 175

= 175. 19 + 175. 38 + 175. 43

= 175.(19 + 38 + 43)

= 175. 100

= 17500 

29 tháng 1 2024

Bài 1:

e; \(\dfrac{10}{21}\)  - \(\dfrac{3}{8}\) : \(\dfrac{15}{4}\)

\(\dfrac{10}{21}\) - \(\dfrac{3}{8}\) x \(\dfrac{4}{15}\)

\(\dfrac{10}{21}\) - \(\dfrac{1}{10}\)

\(\dfrac{100}{210}\) - \(\dfrac{21}{210}\)

\(\dfrac{79}{210}\)

f; (\(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{3}{4}\)).(\(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{5}{14}\))

=  (\(\dfrac{8}{12}\) + \(\dfrac{9}{12}\)).(\(\dfrac{10}{14}\) + \(\dfrac{5}{14}\))

\(\dfrac{17}{12}\).\(\dfrac{15}{14}\)

\(\dfrac{85}{56}\)

24 tháng 4 2023

a) Có 18 học sinh đi đến trường bằng xe đạp.

b) Lớp 6A có 45 học sinh.

c) Tỉ số phần trăm học sinh đi bộ đến trường là:

          (9 : 45) . 100 = 20%

GH
5 tháng 5 2023

21 tháng 7 2016

Bạn không nên đăng bài toán của OLM 

25 tháng 7 2016

Ta đặt tên các đỉnh như hình vẽ sau:

ABCDEFGHIJKMNOPQRSTU

Ta có nhận xét sau:

1) Số đường đi hợp lệ từ A đến các đỉnh nằm trên cạnh phía trên của lưới ô vuông C, D, E, F luôn là 1 (ví dụ từ A đến D chỉ có đường duy nhất là A-->C-->D)

2) Số đường đi hợp lệ từ A đến các đỉnh nằm trên cạnh bên trái của lưới ô vuông G, M, R cũng là 1 (Ví dụ từ A đến R chỉ có đúng 1 đường duy nhất là A-->G-->M-->R)

Ta ghi số cách đi hợp lệ từ A đến một đỉnh bằng số màu đỏ như hình vẽ dưới.

ABCDEFGHIJKMNOPQRSTU11111111

3) Ta tính số đường đi từ A đến các đỉnh còn lại theo qui tắc đệ qui (hoặc qui nạp) như sau:

- Đỉnh H: có 3 cách đi: A-->C-->H ; A-->H ; A -->G-->H

- Đỉnh I: Các đường đi từ A đến I được phân thành 3 loại: 

       + đi qua đoạn DI: từ là từ A đến D rồi đến DI

       + đi qua đoạn CI: từ A đến C rồi đoạn CI

       + đi qua đoạn HI: từ A đến H rồi đoạn HI

    Như vậy

    [số đường đi từ A đến I] = [số đường đi từ A đến D] +  [số đường đi từ A đến C] +  [số đường đi từ A đến H]

                                         =          1                            +            1                         +        3

                                         = 5

      (xem hình vẽ minh hoạ bên dưới)

ABCDEFGHIJKMNOPQRSTU1111111135

- Đỉnh J: Tương tự như cách tính đỉnh I:

     [số đường đi từ A đến J] = [số đường đi từ A đến E] +  [số đường đi từ A đến D] +  [số đường đi từ A đến I]

                                          =          1                            +            1                         +        5

                                          = 7

    (xem hình vẽ minh hoạ bên dưới)

ABCDEFGHIJKMNOPQRSTU11111111357

Cứ lặp lại tính như vậy cho các đỉnh còn lại. Ta sẽ điền được số đường đi hợp lệ từ A đến các đỉnh khác nhau như hình dưới đây:

AB111111113579513254172563129

Số đường đi hợp lệ từ A đến B là 129 đường.

Một người đi dọc theo một con đường (h.26) với vận tốc v km/h. Nếu ta quy ước chiều từ trái sang phải là chiều dương thì vận tốc và quãng đường đi từ trái sang phải được biểu thị bằng số dương còn vận tốc và quãng đường đi từ phải sang trái được biểu thị bằng số âm. Hiện tại người đó đang ở điểm O. Ta cũng quy ước rằng thời điểm hiện tại được biểu thị bằng...
Đọc tiếp

Một người đi dọc theo một con đường (h.26) với vận tốc v km/h.

Nếu ta quy ước chiều từ trái sang phải là chiều dương thì vận tốc và quãng đường đi từ trái sang phải được biểu thị bằng số dương còn vận tốc và quãng đường đi từ phải sang trái được biểu thị bằng số âm. Hiện tại người đó đang ở điểm O. Ta cũng quy ước rằng thời điểm hiện tại được biểu thị bằng số 0, thời điểm trước đó biểu thị bằng số âm và thời điểm sau đó được biểu thị bằng số dương. Chẳng hạn nếu t = - 2 có nghĩa là trước đó 2 giờ (hay 2 giờ nữa người đó mới đến được địa điểm O). Hãy xác định vị trị của người đó so với địa điểm O với từng điều kiện sau :

a) \(v=4;t=2\)

b) \(v=4;t=-2\)

c) \(v=-4;t=2\)

d) \(v=-4;t=-2\)

1
20 tháng 5 2017

gọi vị trí người ₫ó là A

a\()\) A là v.t\(=\) 4.2

A là 8 km

=> O cách A = 8km

b) A là v.t = -4 .2 = -8 km

=> O cách A = 8km

c) A là ( -4 ).2=-8km

=> O cách A 8km

d ) A là ( -4 )(-2)=8km

=> O cách A là 8 km

17 tháng 4 2017

Sau 30 phút Hùng đi được quãng đường là :

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{9}-\dfrac{29}{36}\) (quãng đường).

Đ/s : \(\dfrac{29}{36}\) quãng đường

12 tháng 3 2018

Sau 30 phút Hùng đi được số phàn quãng đường là :

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{9}=\dfrac{29}{36}\)( quãng đường )

Vậy sau 30 phút Hùng đi được \(\dfrac{29}{36}\)quãng đường