K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CT
10 tháng 6

- Bước 1: Mắc mạch điện gồm nguồn điện, ampe kế và điện trở R0

Đo số chỉ của ampe kế khi đó: \(I_{A_1}=\dfrac{U}{r_A+R_0}\) (1)

- Bước 2: Mắc mạch điện gồm nguồn điện, ampe kế và điện trở chưa biết giá trị Rx

Đo số chỉ của ampe kế khi đó: \(I_{A_2}=\dfrac{U}{r_A+R_x}\) (2)

- Bước 3: Mắc mạch điện gồm nguồn điện, ampe kế, điện trở Rvà điện trở chưa biết giá trị Rx

Đo số chỉ của ampe kế khi đó: \(I_A=\dfrac{U}{r_A+R_0+R_x}\) (3)

Lấy (1) / (2) và (1)/(3) ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{r_A+R_x}{r_A+R_0}=\dfrac{I_{A1}}{I_{A2}}\\\dfrac{r_A+R_0+R_x}{r_A+R_0}=\dfrac{I_{A1}}{I_{A3}}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow R_x=\dfrac{R_0\left(I_{A1}-I_{A2}\right)}{I_{A3}-A_{A2}}\)

CT
10 tháng 6

Các dụng cụ còn lại ko cần sử dụng đến em nhé

3 tháng 2 2022

a) Mắc (V) // với dây cần xác định ; R nối tiếp dây 

=> Ud = y(V)

 Gọi  Rd = x (\(\Omega\))

=> \(I_R=I_{\text{d}}=I_n\)

=> \(\dfrac{U_R}{R_R}=\dfrac{U_d}{R_d}\Rightarrow\dfrac{U_R}{U_d}=\dfrac{R_R}{R_d}=\dfrac{51}{x}\)

=> \(\dfrac{U_R+U_d}{U_d}=\dfrac{51+x}{x}\Leftrightarrow U_d=\dfrac{6x}{51+x}\)\(\Leftrightarrow y=\dfrac{6x}{51+x}\Leftrightarrow x=\dfrac{51y}{6-y}\)

b) Dùng bút chì vẽ đường tròn xung quanh dây 

=> Dùng thước đo rd = z(m) 

=> Sd = z2.3,14 m2

Dùng thước đo ld = t(m) 

\(\rho=\dfrac{R_d.S}{l}=\dfrac{\dfrac{51y}{6-y}.z^2.3,14}{t}\)

29 tháng 7 2021

1, mắc nối tiếp R vào mạch cùng ampe kế

với ampe kế nối tiếp R ta đo được \(Im=Ir\)

từ đó \(=>U=Ir.R\left(V\right)\left(1\right)\)

2, tháo R ra thay vào đó là mắc nối tiếp Rx với ampe kế ta đo được

\(Ix=Im\)\(=>Rx=\dfrac{U}{Ix}=\dfrac{Ir.R}{Ix}\left(ôm\right)\)

14 tháng 3 2023

bạn có biết cách nào dùng nguồn điện, một ampe kế, một điện trở R , điện trở Rx để xác định Rx khum

17 tháng 2 2017

Trước tiên, mắc R và ampe kế nối tiếp nhau và mắc vào ngồn điện có hiệu điện thế U không đổi nhưng chưa biết giá trị của U như hình vẽ.

Giải sách bài tập Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Đọc số chỉ của ampe kế lúc này ta được I

Áp dụng công thức: U = I.R ta tìm được được giá trị của U

+ Sau đó ta bỏ điện trở R ra ngoài và thay điện trở  R x  vào:

Giải sách bài tập Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Lúc này đọc số chỉ của ampe kế ta được I x

Ta có: U = I x . R x  Giải sách bài tập Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9, như vậy ta tìm được giá trị của  R x .

4 tháng 8 2018

Kim của la bàn sẽ nằm dọc theo các đường sức từ bên trong ống dây, có nghĩa là nằm vuông góc với dây dẫn trên bề mặt hộp.

11 tháng 10 2023

Câu trả lời của bạn nhé: 

Để xác định giá trị điện trở của một dây dẫn, bạn có thể sử dụng sơ đồ mạch sau:

```
Nguồn điện (6V) --- Chốt (+) --- Dây dẫn --- Chốt (-) --- Ampe kế --- Cảm biến --- Vôn kế --- Đất (kết nối tiếp)
```

Dưới đây là cách mạch hoạt động:

1. Kết nối chốt (+) của nguồn điện với chốt (+) của ampe kế.

2. Kết nối chốt (-) của ampe kế với chốt (-) của nguồn điện.

3. Kết nối một đầu của dây dẫn vào chốt (+) của ampe kế.

4. Kết nối đầu còn lại của dây dẫn vào cảm biến.

5. Kết nối cảm biến với chốt (+) của vôn kế.

6. Kết nối chốt (-) của vôn kế với đất hoặc chốt (-) của nguồn điện.

7. Đặt vôn kế ở chế độ đo điện áp DC (V).

8. Đặt ampe kế ở chế độ đo dòng điện DC (A).

9. Bật nguồn điện và điều chỉnh hiệu điện thế từ 0 đến 6V.

10. Ghi lại giá trị dòng điện (A) trên ampe kế và giá trị điện áp (V) trên vôn kế tương ứng với từng giá trị hiệu điện thế.

11. Sử dụng phương trình Ohm's (R = V / I) để tính giá trị điện trở của dây dẫn cho mỗi giá trị điện áp và dòng điện.

Phương trình Ohm's (R = V / I) cho biết giá trị điện trở (R) bằng điện áp (V) chia cho dòng điện (I). Với các bộ dữ liệu điện áp và dòng điện từ các bước khác nhau, bạn có thể tính được giá trị điện trở của dây dẫn.