K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2016

+ Cách mắc 1 :  Ta có (( R0 // R0 ) nt R0 ) nt  r   \(\Rightarrow\)  (( R1 // R2 ) nt R3 ) nt  r  đặt R1 = R2 = R3 = R0

  Dòng điện qua R3 :   I3 = \(I_3=\frac{U}{R+R_0+\frac{R_0}{2}}=\frac{0,8R_0}{2,5R_0}=0,32A\). Do R1 = R2 nên I1 = I2 = \(\frac{I_3}{2}=0,6A\) 

+ Cách mắc 2 :  Cường độ dòng điện trong mạch chính  I’ = \(\frac{U}{r+\frac{2R_0.R_0}{3R_0}}=\frac{0,8R_0}{\frac{5R_0}{3}}=0,48A\).

Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch nối tiếp gồm 2 điện trở R0U1 = I’. \(\frac{2R_0.R_0}{3R_0}=0,32R_0\) 

 \(\Rightarrow\) cường độ dòng điện qua mạch nối tiếp này là  I1 = \(\frac{U_1}{2R_0}=\frac{0,32R_0}{2R_0}=0,16A\) \(\Rightarrow\) CĐDĐ qua điện trở còn lại là                                                                                                                                                   I2 = 0,32A.

b/ Ta nhận thấy U không đổi \(\Rightarrow\) công suất tiêu thụ ở mạch ngoài P = U.I sẽ nhỏ nhất khi I trong mạch chính nhỏ nhất  \(\Rightarrow\) cách mắc 1 sẽ tiêu thụ công suất nhỏ nhất và cách mắc 2 sẽ tiêu thụ công suất lớn nhất.

8 tháng 1 2018

câu a cách mắc 1 thì I1 = I2 = 0,16A chứ

12 tháng 10 2019

Bạn tham khảo ở đây ạ:

Câu hỏi của Hoàng Huệ Cẩm - Vật lý lớp 9 | Học trực tuyến

28 tháng 12 2016

a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)

b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)

30 tháng 12 2016

Rtđ viết sai

31 tháng 8 2021

R1 nt R2 nt R3

\(=>I1=I2=I3=\dfrac{U}{R1+R2+R3}=\dfrac{U}{3R}\left(A\right)\)

R1//R2//R3

\(=>U1=U2=U3=U\) mà các điện trở R1=R2=R3=R

\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{3}{R}=>Rtd=\dfrac{R}{3}\Omega\)

\(=>I'=I1=I2=I3=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{3U}{R}A\)

Bài làm:

❏Vì \(R_1ntR_2\) nên \(R_{TĐ}=R_1+R_2=6++6=12\left(\Omega\right)\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là:

\(U=I\cdot R=2\cdot12=24\left(V\right)\)

❏Vì \(R_1\text{/}\text{/}R_2\) nên \(R_{TĐ}'=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6\cdot6}{6+6}=3\left(\Omega\right)\)

Cường độ I' qua mạch chính là:

\(I'=\dfrac{U}{R_{TĐ}'}=\dfrac{24}{3}=8\left(A\right)\)

Vậy .......................................

14 tháng 9 2018

Hỏi đáp Vật lý

25 tháng 11 2016

- Điện trở tương đương của mạch khi mắc R1 nối tiếp với R2 là :

\(Rnt=\frac{Unt}{Int}=\frac{6}{0,24}=25\left(ôm\right)\)

hay R1 + R2 = 25 (Ω) (1)

- Điện trở tương đương của mạch khi mắc R1 song song với R2 là :
\(R_{ss}=\frac{U_{ss}}{I_{ss}}=\frac{6}{1}=1\)(Ω)

hay \(\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=6\left(ôm\right)\)

-> R1.R2=6.(R1+R2)=6.25 hay R1.R2=150 (Ω) (2)

Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được :

\(\begin{cases}R_1=15\left(\Omega\right),R_2=10\left(\Omega\right)\\R_1=10\left(\Omega\right),R_2=15\left(\Omega\right)\end{cases}\)

Vậy nếu R1=15(Ω) thì R2=10(Ω) , R1=10(Ω) thì R2=15(Ω)

14 tháng 11 2019

Cho mình hỏi cách bấm hệ phương trình như vậy là làm sao ạ

 

6 tháng 9 2021

Lúc đầu:\(I=\dfrac{U}{2R}\)

lúc sau:\(I'=\dfrac{U}{3R}\)

Lập tỉ lệ giữa I và I'

\(\dfrac{I}{I'}=\dfrac{\dfrac{U}{2R}}{\dfrac{U}{3R}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow\dfrac{I}{I'}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow\dfrac{3}{I'}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow I'=2\left(A\right)\)

vậy ...