Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt :
\(l_0=10\left(cm\right);l_1=15\left(cm\right);m_1=2\left(kg\right);m_2=3\left(kg\right);l_3=12\left(cm\right)\)
\(a,l_2=?\left(cm\right);m_3=?\left(kg\right)\)
Ta có
\(P_1=10m_1=10\cdot2=20\left(N\right)\)
\(P_2=10m_2=10\cdot3=30\left(N\right)\)
a, Khi treo vật có khối lượng 3 kg lò xo dãn ra một đoạn là
\(\dfrac{P_1}{l_1-l_0}=\dfrac{P_2}{l_2}\Rightarrow l_2=\dfrac{P_2\cdot\left(l_1-l_0\right)}{P_1}=\dfrac{30\cdot\left(15-10\right)}{20}=7,5\left(cm\right)\)
< Nếu đề yêu cầu là lò xo lúc này dài bao nhiêu thì mình cộng thêm l0 nhé>
b,Khi độ dãn của lò xo là 12 cm
\(\dfrac{P_1}{l_1-l_0}=\dfrac{P_3}{l_3-l_0}\Rightarrow P_3=\dfrac{P_1\cdot\left(l_3-l_0\right)}{l_1-l_0}=\dfrac{20\cdot\left(12-10\right)}{15-10}=8\left(N\right)\)
Khối lượng vật lúc đó là :
\(m=\dfrac{P_3}{10}=\dfrac{8}{10}=0,8\left(kg\right)\)
Treo một vật nặng có khối lượng 100g thì lò xo giãn ra một đoạn 4cm
Ta có: Độ biến dạng (độ dãn) của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật treo.
Do đó, nếu treo vật nặng có khối lượng 50 g thì lò xo giãn 2 cm.
a. Nếu treo một vật có khối lượng 250g thì lò xo dãn một đoạn là: \(\frac{250}{50}.2=10cm\)
b. Muốn lò xo dãn ra một đoạn 6cm, thì phải treo vào đầu lò xo một vật có khối lượng là: \(\frac{6}{2}.50=150g\)
a. Nếu treo một vật có khối lượng 250g thì lò xo dãn ra 10 cm
b. Muốn lò xo dãn ra một đoạn 6cm,tì phải treo vào đầu lò xo một vật có khối lượng 150g
Câu 1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:
A. Trọng lực của một quả nặng B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt
C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng
Câu 2: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây:
A. V= 50,0cm3. B.V= 50,20cm3. C.V= 50cm3. D.V= 50,1cm3.
Câu 3. Treo một vật nặng có trọng lượng 3N thì lò xo xoắn dãn ra 2cm. Để lò xo ra 6cm thì
phải treo vật có trọng lượng bao nhiêu?
A. 9N B. 12,5N C. 6N D. 7,5N
Câu 4. Dụng cụ dùng để đo khối lượng là:
A.Cân B. Bình chia độ C. Lực kế D. Thước dây
Câu 5. Để kéo trực tiếp 1 vật có khối lượng 50kg người ta dùng lực nào trong các lực sau?
A. F = 50N B. F = 500N C. 50N < F < 500N D. F < 50N
Câu 6. Khi nói “khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3” có nghĩa là:
A. 7800kg sắt bằng 1m3 sắt. B. 1m3 sắt có khối lượng riêng là 7800kg.
C. 1m3 sắt có khối lượng là 7800kg. D. 1m3 sắt có trọng lượng là 7800kg.
Câu 7. Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi:
A. OO1 > OO2 B. OO1 = OO2 C. OO1 < OO2 D. OO1 =2OO2
Câu 8. Độ chia nhỏ nhất của thước là:
A. Số đo nhỏ nhất được ghi trên thước B. Độ dài lớn nhất được ghi trên thước
C. Độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước D. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
Gọi chiều dài ban đầu là \(l_0\).
Nếu treo vật 0,2kg thì lực đàn hồi là:
\(F=k\cdot\left(l_1-l_0\right)=k\cdot\left(0,11-l_0\right)=0,2\cdot10\)
Nếu treo vật 0,6kg thì lực đàn hồi tác dụng:
\(F=k\left(l_2-l_0\right)=k\cdot\left(13-l_0\right)=0,6\cdot10\)
Xét tỉ lệ: \(\Rightarrow k=\dfrac{0,2\cdot10}{0,11-l_0}=\dfrac{0,6\cdot10}{13-l_0}\)
\(\Rightarrow l_0=0,1m=10cm\)
Độ cứng lò xo: \(k=\dfrac{0,2\cdot10}{0,11-0,1}=200\)N/m
Khi treo vật 0,9kg thì lò xo dài:
\(F=k\left(l'-l_0\right)=200\left(l'-0,1\right)=0,9\cdot10\)
\(\Rightarrow l'=0,145m=14,5cm\)
Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có khối lượng là 0,5kg thì lò xo dãn ra thêm một đoạn 3,5cm. Nếu treo vật có khối lượng 0,9kg thì lò xo có chiều dài là:
21,94cm
26,3cm
20,13cm
6,3cm
Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có khối lượng là 4kg thì lò xo dãn ra một đoạn 5cm, nếu treo vật có khối lượng 6kg thì lò xo dãn ra một đoạn là:
7,5cm
3,33cm
4,8cm
8cm
Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là không do tác dụng của trọng lực ?
Mưa rơi xuống đất.
Thác nước đổ từ trên cao xuống.
Đầu tàu kéo các toa tàu.
Hòn đá lăn từ trên triền núi xuống chân núi.
Một hộp phấn nằm yên trên bàn là do:
Chỉ chịu tác dụng của của trọng lực.
Chịu tác dụng của hai lực cân bằng.
Chịu tác dụng của 2 lực không cân bằng.
Không chịu tác dụng của lực nào.
Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào không xuất hiện hai lực cân bằng ?
Hộp phấn nằm yên trên bàn.
Xe đạp đang xuống dốc.
Đèn chùm treo trên trần nhà.
Thuyền nằm yên trên mặt hồ nước.
Treo 1 vật có khối lượng là 100g thì lò xo dãn ra 2cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có trọng lượng là 1,5N thì lò xo giãn ra là ……… cm.
1,33
3,5
3
0,75
Để kéo một xô nước có khối lượng 15kg từ dưới giếng lên theo phương thẳng đứng, độ lớn của lực kéo F phải nằm trong giới hạn nào sau đây?
F ≥ 150N
F = 15N
15N < F < 150N
F < 150N
Một quả cầu được treo đứng yên dưới một lò xo nằm dọc theo phương thẳng đứng. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên quả cầu là 100N. Khối lượng của quả cầu là…….kg.
100
10
0,1
1
Trọng lượng của một vật trên Mặt Trăng bằng lần trọng lượng của vật đó trên Trái Đất. Vậy một người đứng ở Trái Đất có khối lượng 80kg, thì lên Mặt Trăng khối có khối lượng là:
13,3kg
Lớn hơn 13,3kg
Lớn hơn 80kg
80kg
Trên một lực kế có ghi 5N. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 chia làm 10 phần. Vậy giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của lực kế là:
5N; 0,5N
5N; 10N
5N; 0,1N
5N; 2N
Câu 7. Một học sinh muốn đưa một vật có khối lượng 30kg lên độ cao 1m.
a. Nếu học sinh đó dùng tay nâng trực tiếp thì cần dùng một lực tối thiểu là bao nhiêu?
\(F=P=10.m=10.30=300\left(N\right)\)
b. Nếu dùng một tấm ván có chiều dài 2m cao 1m thì cần dùng một lực bao nhiêu?
\(F=\frac{P.h}{l}=\frac{300.1}{2}=150\left(N\right)\)
c. Nếu học sinh muốn dùng một lực bằng một nửa độ lớn ở câu b thì phải dùng một tấm ván có chiều dài bao nhiêu?
\(F=\frac{150}{2}=75\left(N\right)\)
\(s=\frac{P.h}{F}=\frac{300.1}{75}=4\left(m\right)\)
8. Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đó cho sau đây ?
- Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
- Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm.
- Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
- Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.
9. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng?
A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
- Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
10. Trọng lượng của một vật 20 g là bao nhiêu?
A. 0,02 N. |
B. 0,2 N. |
C. 20 N. |
D. 200 N. |
Đổi: \(20g=0,02kg\)
\(P=10.m=10.0,02=0,2\left(N\right)\)
=> Chọn B
11. Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?
A. 102 cm. |
B.100 cm. |
C.96 cm. |
D.94 cm |
Chiều dài tự nhiên:
\(l_o=l-l'=98-2=96\left(cm\right)\)
=> Chọn C
12. Một vật đặc có khối lượng là 8000 g và thể tích là 2 dm3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là bao nhiêu ?
A. 4 N/m3. |
B. 40 N/m3. |
C. 4000 N/m3. |
D. 40000 N/m3. |
Đổi: \(8000g=8kg\)
\(2dm^3=0,002m^3\)
Trọng lượng riêng chất làm nên vật:
\(d=10.D=10.\frac{m}{V}=10.\frac{8}{0,002}=40000\left(N/m^3\right)\)
=> Chọn D
Một bạn học sinh đã dùng một lực kế giới hạn đo là 5N, độ chia nhỏ nhất là 0,1N để đi chợ mua thịt. Bạn đã dùng lực kế đo được túi thịt có trọng lượng là 3,5N. Bỏ qua khối lượng của túi bóng thì khối lượng thịt trong túi là:
350 cân
3,5 lạng
35 cân
3,5 cân
Gỉai:
Ta có: 1kg=10N
Vậy: 3,5N bằng:
1:10x3,5=0,35(kg)= 350(g) hay 3 lạng rưỡi hay 3,5 lạng
Vậy đáp án đúng là đáp án b
mik đang vội, các bnaj trả lời hộ mik
C
Chắc vậy