\(0^3+a.0^2+b.0+2=0\)

Tìm a,b 

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2016

x2+16x+60=0

<=> x2+10x+6x+60 

<=>x(x+10)+6(x+10)

<=>(x+6).(x+10)=0

=>\(\orbr{\begin{cases}x+6=0\\x+10=0\end{cases}}\)<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=-10\end{cases}}\)

b/9x2+6x+1=0

<=>9x2+3x+3x+1

<=>3x(3x+1)+(3x+1)

<=>(3x+1)(3x+1)=0

=> 3x+1=0=> x= \(\frac{-1}{3}\)

c/ x-\(2\sqrt{x}\)-3=0

<=>x+\(\sqrt{x}\)-3\(\sqrt{x}\)-3

<=>\(\sqrt{x}\)(\(\sqrt{x}\)+1)-3(\(\sqrt{x}+1\))

<=>\(\left(\sqrt{x}+1\right).\left(\sqrt{x}-3\right)\)=0

=>\(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}+1=0\\\sqrt{x}-3=0\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=-1\\\sqrt{x}=3\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x\in\Phi\\x\in\left\{9;-9\right\}\end{cases}}\)

23 tháng 5 2016

2.P=\(\frac{3-a}{a+10}\)

a, để P>0 

TH1 3-a>0 và a+10 >0

=> a<3 và a> -10

=> -10<a<3

TH2 3-a<0 và a+10<0

=> a>3 và a<-10(vô lý)

Vậy để P>0 thì -10<a<3

b.để P<0

TH1 3-a<0 và a+10>0

        a>3 và a>-10 

         Vậy a>3

TH2 3-a>0 và a+10<0

   => a<3 và a<-10

Vậy a<-10

vậy để P<0 thì a >3 hoặc a<-10

23 tháng 5 2016

bài 3.

a.\(\frac{7}{3}\)<x<\(\frac{17}{2}\)=>\(\frac{14}{6}\)<x<\(\frac{51}{6}\)

Vậy x=\(\left\{\frac{15}{6};\frac{16}{6};\frac{17}{6};..........;\frac{50}{6}\right\}\)

b.\(\frac{-3}{2}\)<y<2=>\(\frac{-3}{2}\)<y<\(\frac{4}{2}\)

Vậy y=\(\left\{\frac{-2}{2};\frac{-1}{2};\frac{0}{2};\frac{1}{2};\frac{2}{2};\frac{3}{2}\right\}\)

c.\(\frac{-17}{3}\)<z<\(\frac{-3}{2}\)=>\(\frac{-34}{6}\)<z<\(\frac{-9}{6}\)

Vậy z=\(\left\{\frac{-33}{6};\frac{-32}{6};\frac{-31}{6};.........\frac{-10}{6}\right\}\)

28 tháng 5 2019

a,  3x-  6x  >  0

=>    3x2  >  6x      ( Với mọi x )

=>   3xx  >  6x

=>   3x > 6   =>   x > 3

Vậy x > 3 là thỏa mãn yêu cầu

b, ( 2x - 3 ).( 2 - 5x ) \(\le\)0

=>  2x - 3  \(\le\)0      Hoặc   2 -  5x  \(\le\)0

Trường hợp 1:    2x - 3  \(\le\)0

          =>   2x \(\le\)3

          =>    x  \(\le\)\(\frac{3}{2}\)( 1 )

Trường hợp 2:          2 - 5x \(\le\)0

          =>    2 \(\le\)5x

          =>   x   \(\le\frac{2}{5}\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra:

\(\le\frac{3}{2}\)Hoặc  x\(\le\frac{2}{5}\)là thỏa mãn

Mà \(\frac{2}{5}< \frac{3}{2}\)suy ra   x\(\le\)\(\frac{3}{2}\)Là thỏa mãn yêu cầu

Vậy ....

c, x2 - 4 \(\ge\)0

=>  x2 \(\ge\)4

=>  x2   \(\ge\)22

=> x \(\ge\)2

Vậy x\(\ge\)2 là thỏa mãn yêu cầu

~Haruko~

28 tháng 5 2019

a) (3x)2 - 6x > 0

=> 3x (3x - 2) > 0

*Trường hợp 1: 

  • 3x > 0 và 3x - 2 > 0

       => x > 0 và x > 2/3     (1)

*Trường hợp 2:

  • 3x < 0 và 3x - 2 < 0

       => x < 0 và x < 2/3     (2)

*** Từ (1) (2) => x > 0 hoặc x < 2/3 sẽ thỏa mãn bất phương trình trên.

22 tháng 6 2020

       (x-2)(x+2)=0
<=>\(x^2-2^2=0\)
<=>\(x^2=2^2\)
<=>\(x^2=4\)
 => x   = \(\orbr{\begin{cases}2\\-2\end{cases}}\)

         (2x-2)(4x+7) = 0
<=>  2x-2       = -4x-7
<=>  2x + 4x  = -7-2
<=> 6x           = -9
<=> x             = \(\frac{-3}{2}\)
 
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)và \(a^2-b^2+2c^2\)=108
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có ;
\(\frac{a^2}{4}=\frac{b^2}{9}=\frac{2c^2}{32}\)\(\frac{a^2-b^2+2c^2}{4-9+32}=\frac{108}{27}\)= 4 

=> a = 2.4 = 8
=> b= 3.4   = 12
=> c = 4.4 =16

9 tháng 2 2020

\(a^2+ab+\frac{b^2}{3}=c^2+\frac{b^2}{3}+a^2+ac+c^2\left(=25\right)\)

\(\Rightarrow a^2+ab+\frac{b^2}{3}=2c^2+\frac{b^2}{3}+a^2+ac\\ \Rightarrow ab=2c^2+ac\\ \Rightarrow ab+ac=2c^2+2ac\\ \Rightarrow a\left(b+c\right)=2c\left(a+c\right)\\ \Rightarrow\frac{2c}{a}=\frac{b+c}{a+c}\)

9 tháng 7 2017

Ta có : \(\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|y-3\right|=0\)

Mà : \(\left|x+\frac{1}{2}\right|\ge0\forall x\)

        \(\left|y-3\right|\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=0\\y-3=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=3\end{cases}}\)

9 tháng 7 2017

câu a bn làm như trên, câu b:

 I x-1/2 I + I y-2I lớn hơn hoặc bằng 0 

=> I x- 1/2I lớn hơn hoặc = 0; I y-2I lớn hơn hoặc = 0

=> x > hoặc = 1/2 và y lớn hơn hoặc = 2

24 tháng 8 2017

\(a,\left(-3\text{x}+3\right)\left(-2\text{x}-2\right)\le\)\(0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}-3\text{x}+3\le0\Rightarrow x\ge1\\-2\text{x}-2\ge0\Rightarrow x\le-2\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}-3x+3\ge0\Rightarrow x\le1\\-2\text{x}-2\le0\Rightarrow x\ge-2\end{cases}}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-2\ge x\ge1\left(lo\text{ại}\right)\\1\ge x\ge-2\left(ch\text{ọn}\right)\end{cases}}}\)

24 tháng 8 2017

a) Do: (-3x + 3)(-2x - 2) bé hơn hoặc bằng 0 nên (-3x + 3) và (-2x - 2) trái dấu.

Mà: -3x + 3 > -2x - 2

=> -3x + 3 lớn hơn hoặc bằng 0 và -2x - 2 bé hơn hoặc bằng 0

=> x bé hơn hoặc bằng 1 và x lớn hơn hoặc bằng -2

b) Do: (1/2 - 2x)(1/2 + 3x) lớn hơn hoặc bằng 0 nên (1/2 - 2x) và (1/2 + 3x) cùng dấu.

TH1: Khi (1/2 - 2x) và (1/2 + 3x) lớn hơn hoặc bằng 0

=> x lớn hơn hoặc bằng 1/4 và x lớn hơn hoặc bằng -1/6

=> x lớn hơn hoặc bằng -1/6

Th2: (1/2 - 2x) và (1/2 + 3x) cùng bé hơn hoặc bằng 0

=> x bé hơn hoặc bằng 1/4 và x bé hơn hoặc bằng -1/6

=> x bé hơn hoặc bằng 1/4

5 tháng 5 2019

a, \(\left(a^2+b^2-2ab+2a-2b+1\right)+\left(b^2-2b+1\right)=0\)

=> \(\left(a-b+1\right)^2+\left(b-1\right)^2=0\)

Mà \(\left(a-b+1\right)^2\ge0,\left(b-1\right)^2\ge0\)

=> \(\hept{\begin{cases}a-b+1=0\\b=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=0\\b=1\end{cases}}}\)

b,Tương tự 

\(\left(a-2b+1\right)^2+\left(b-1\right)^2=0\)

=>\(\hept{\begin{cases}a=1\\b=1\end{cases}}\)

14 tháng 7 2018

a) \(2\sqrt{x}-10=20\left(ĐKXD:x\ge0\right)\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=30\Leftrightarrow\sqrt{x}=15\)

\(\Leftrightarrow x=225\)

b) \(2x-\sqrt{x}=0\left(ĐKXĐ:x\ge0\right)\)

\(\Leftrightarrow2x=\sqrt{x}\Leftrightarrow4x^2=x\Leftrightarrow4x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(4x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\4x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}}\)

Vậy ....

c) \(x+3\sqrt{x}=0\left(ĐKXĐ:x\ge0\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x\in\varnothing\end{cases}}}\)

Vậy x = 0

d) \(\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^2+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x^2=-1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=1\\x\in\varnothing\end{cases}}}\)

Vậy x = 1

14 tháng 7 2018

a.\(2\sqrt{x}=20+10\)

\(2\sqrt{x}=30\)

\(\sqrt{x}=30:2\)

\(\sqrt{x}=15\)

\(x=15^2\)

x=225