Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp: Với bài toán phản ứng với HNO3 thì cần kiểm tra xem trong dung dịch hay không. B1: Xác định lượng trong dung dịch - Xét hỗn hợp X: - Vì hòa tan hỗn hợp X vào dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3 thu được dung dịch chỉ chứa 3 muối trung hòa và hỗn hợp khí T có H2 nên 3 muối sunfat của 0,23 mol – bảo toàn Al) và Cho Z vào dung dịch BaCl2 dư thì kết tủa thu được là BaSO4 0,4 mol) Lượng NaOH tối đa phản ứng với Z đã tham gia vào 2 phản ứng: B2: Xác định các thành phần ion trong Z - Bảo toàn điện tích cho dung dịch Z ta có: B3: Xác định lượng H2O tạo ra và từ đó bảo toàn khối lượng tính ra mT - trong dung dịch Y đã tham gia vào các phản ứng tạo H2, tạo H2O và tạo Bảo toàn H ta có: - Bảo toàn khối lượng cho phản ứng của X và Y ta có: → mT = 1,47 gam gần nhất với 1,5 gam
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=\dfrac{12,7}{36,5}=\dfrac{127}{365}\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta thấy: \(2n_{H_2}< n_{HCl}\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư
b) Theo PTHH: \(n_{HCl\left(p/ứ\right)}=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl}=0,3\cdot36,5=10,95\left(g\right)\)
Mặt khác: \(m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3\left(g\right)\)
Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối}=m_{KL}+m_{HCl\left(p/ứ\right)}-m_{H_2}=18,65\left(g\right)\)
c) PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
Khi 8 gam kim loại p/ứ với HCl dư tạo 0,15 mol H2
\(\Rightarrow\) 8 gam kim loại p/ứ với H2SO4 dư cũng tạo 0,15 mol H2
\(\Rightarrow n_{H_2}=n_{H_2SO_4\left(p/ứ\right)}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(p/ứ\right)}=0,15\cdot98=14,7\left(g\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=\dfrac{40.9}{100}=3,6\left(g\right)\\m_{Al}=9-3,6=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\\n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
0,15 ------------------------> 0,15
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
0,2 ---------------------------> 0,3
\(\rightarrow V_{H_2}=\left(0,15+0,3\right).22,4=10,08\left(l\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{6,48}{18}=0,36\left(mol\right)\)
PTHH: FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O
Theo pthh: \(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2\left(pư\right)}=n_{H_2O}=0,36\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{oxit}=15,12+16.0,36=20,88\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{15,12}{56}=0,27\left(mol\right)\)
CTHH: FexOy
=> x : y = 0,27 : 0,36 = 3 : 4
=> CTHH: Fe3O4 (oxit sắt từ)
mMg = 40%x9 = 3,6(g) =>nMg=3,6:24 = 0,15 (mol)
=> mAl = 9-3,6 = 5,4(g) => nAl = 5,4:27 = 0,2 (mol)
pthh : 2Al+6HCl -> 2AlCl3+3H2
0,2 0,3
Mg+2HCl -> MgCl2 +H2
0,15 0,15
=> nH2 = 0,15 + 0,3 = 0,45 (mol)
=> VH2 = 0,45.22,4 = 10,08 (L)
mH2 = 0,45 . 2 = 0,9 (mol)
áp dụng BLBTKL ta có :
mH2 + moxit sắt = mFe + mH2O
=> moxit sắt = 20,7 (g)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{HCl\left(1\right)}=2n_{H_2}=0,7\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT KL: mA + mHCl = m muối do hh A sinh ra + mH2
⇒ m muối do hh A sinh ra = 10,7 + 0,7.36,5 - 0,35.2 = 35,55 (g)
Có: \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
____0,1____________0,1 (mol)
⇒ c = m muối do hh A sinh ra + mCuCl2 = 35,55 + 0,1.135 = 49,05 (g)
Bạn tham khảo nhé!
Do HNO3 nóng dư nên Fe, Cu pứ hết --> Fe3+ & Cu2+
M(B) = 36 --> nNO : nNO2 = 5:3
Khi cho đ sau pứ tác dụng vs NH3 dư thì --> Fe(OH)3 ko tan, Cu(NH3)4(OH)2 tan
--> Chất rắn sau nung: Fe2O3: n = 0,05 --> nFe = 0,1 -->mFe = 5,6, mCu = 6,4g
Từ nFe, nCu, bảo toàn electron --> nNO, nNO2 --> V
c, Dung dịch kiềm> Vì trong dd D có NH4NHO3, nên cho kiềm vào sẽ sinh ra NH3.
a,\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
-Hiện tượng:Na phản ứng với H2O, nóng chảy thành giọt tròn có màu trắng chuyển động nhanh trên mặt nước. Mẫu Na tan dần cho đến hết, có khí H2 bay ra, phản ứng toả nhiều nhiệt
PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Mol: 0,3 0,15
- Hiện tượng: Fe bị tan dần, đồng thời có bọt khí không màu thoát ra
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mol: 0,2 0,2
b,\(m_{hhA}=0,3.23+0,2.56=18,1\left(g\right)\)
\(\%m_{Na}=\dfrac{0,3.23.100\%}{18,1}=38,12\%;\%m_{Fe}=100-38,12=61,88\%\)
2. Ta có : \(n_{Na}>n_{Al}\) nên Al sẽ tan hết
Số mol H2 thu được: \(\dfrac{5 + 4.3}{2}=8,5 \)(mol)
Như vậy, khi cho Fe vào H2SO4 sẽ thu được 2,125 mol khí
\(\Rightarrow n_{Fe}=2,125 \) (mol)
=>\(\%m_{Na}=\dfrac{5.23}{5.23+4.27+56.2,125}.100=33,63\%\)
=> Chọn B
\(\begin{cases} nMg=a (mol)\\ nAl=b (mol) \end{cases} \)=> 24a +27b=12,6 (1)
n(H2)= 0,6mol
Mg+H2SO4 ---> MgSO4 +H2
a. a a. (Mol)
2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
b. 1,5b 0,5b 1,5b. (Mol)
=> a+1,5b=0,6 (2)
Từ (1) và (2) => \(\begin{cases} a=0,3\\ b=0,2 \end{cases}\)
n(H2SO4) =n(H2) =0,6mol
m(H2SO4)= 0,6*98=58,8(g)
m(dd H2SO4)=58,8*100/20 =294(g)
mdd= 12,6+294-0,6*2=305,4(g)
C%(Al2(SO4)3)= \(\dfrac{0,5*0,2*342*100%}{305,4}\)=11,198%
Câu 1 Chọn B
a)
$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
Natri tan dần, lăn tròn trên mặt nước, có khí không màu không mùi thoát ra. Chất rắn không tan B là Fe
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
Sắt tan dần, có bọt khí không màu không mùi bay lên
b)
Thí nghiệm 1, $n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)$
$n_{Na} = 2n_{H_2} = 0,3(mol)$
Thí nghiệm 2, $n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)$
$n_{Fe} = n_{H_2} = 0,2(mol)$
Suy ra :
$\%m_{Na} = \dfrac{0,3.23}{0,3.23 + 0,2.56}.100\% = 38,12\%$
$\%m_{Fe} = 100\% - 38,12\% = 61,88\%$
Bài 5:
mCu= 43,24% . 14,8\(\approx\) 6,4(g)
=>mFe\(\approx\) 14,8 - 6,4= 8,4(g)
=> nFe\(\approx\) 8,4/56\(\approx\) 0,15(mol)
PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2
nH2=nFe \(\approx\) 0,15 (mol)
=> V(H2,đktc) \(\approx\) 0,15 . 22,4\(\approx\) 3,36(l)
Bài 6:
nH2= 4,368/22,4=0,195(mol)
Đặt: nMg=a(mol); nAl=b(mol) (a,b>0)
PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2
a________2a_____a_____a(mol)
2 Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 +3 H2
b____3b____b______1,5b(mol)
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}24a+27b=3,87\\a+1,5b=0,195\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,06\\b=0,09\end{matrix}\right.\)
a) nH2SO4= 2a+3b=0,39(mol)
=> mH2SO4= 0,39.98=38,22(g)
b) m(muối)= mMgSO4 + mAl2(SO4)3= 120a+ 133,5b= 120.0,06+133,5.0,09= 19,215(g)