K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2022

\(n_{Fe}=0,2mol\)

\(n_S=0,1mol\)

\(n_{OH}=0,4mol\)

\(Fe+S\rightarrow FeS\)

\(0,1\leftarrow0,1\rightarrow0,1\)

Fe dư \(+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(0,1\rightarrow0,1\)

\(FeS+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2S\)

\(0,1\rightarrow0,1\)

\(H+OH\rightarrow H_2O\)

\(0,4\leftarrow0,4\)

\(\rightarrow n_{H_2SO_4}=0,1+0,1+0,4=0,6mol\)

\(\rightarrow CMH_2SO_4=\frac{0,6}{0,2}=2M\)

7 tháng 9 2017

2Fe +O2 --> 2FeO(1)

4Fe +3O2 -->2Fe2O3 (2)

3Fe + 2O2 -->Fe3O4 (3)

Fe +4HNO3 --'> Fe(NO3)3 +NO +2H2O(4)

3FeO +10HNO3 --> 3Fe(NO3)3 +NO +5H2O (5)

3Fe3O4 +28HNO3 --> 3Fe(NO3)3 +NO +14H2O(6)

giả sử nFe= a(mol)

nFeO=b(mol)

nFe2O3=c(mol)

nFe3O4=d(mol)

=> 56a+72b+160c+232d =12 (I)

theo (4) :nNO=nFe=a(mol)

theo(5) : nNO=1/3 nFeO=1/3c(mol)

theo (6) : nNO=1/3 nFe3O4=1/3d(mol)

=> a+1/3c+1/3d=2,24/22,4=0,1(II)

nhân (II) với 56 rồi lấy (I) trừ (II) ta có :

\(\dfrac{56a+72b+160c+232d}{56a+\dfrac{56}{3}c+\dfrac{56}{3}d}=\dfrac{160}{3}b+160c+\dfrac{640}{3}d\)

\(\Leftrightarrow\)b+3c+4d=0,12

ta có :

nO(trong FeO)=nFeO=b(mol)

nO(trongFe2O3)=3nFe2O3=3c(mol)

nO(trong Fe3O4)=4nFe3O4=4d(mol)

=> mFe(ban đầu)= \(12-16\left(b+3c+4d\right)\)

= \(12-16.0,12=10,08\left(g\right)\)

2 tháng 1 2017

a) PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

b) Ta có: nFe = \(\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

Theo phương trình, nFeCl2 = nFe = 0,2 (mol)

=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 (gam)

Gọi số mol N2O cần them là x

=> 44x + 0,2 x 2 = 29

=> x = 0,65 (mol)

=> Thể tích N2O cần thêm là: VN2O(đktc) = 0,65 x 22,4 = 14,56 (l)

1 tháng 1 2017

giúp mình làm câu c với

18 tháng 2 2016

Hỏi đáp Hóa học

Có hai dung dịch H2SO4 (dung dịch A) ,và NAOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dd A với 0,3 lít dd B được 0,5 lít dd CLấy 20 ml dd C , thêm một ít quì tím vào ,thấy có màu xanh .Sau đó thêm từ từ dd HCl 0,05 M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dd axitTrộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D . Lấy 20 ml dd D , thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ . Sau đó thêm từ từ dung dịch NAOH...
Đọc tiếp

Có hai dung dịch H2SO4 (dung dịch A) ,và NAOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dd A với 0,3 lít dd B được 0,5 lít dd C

Lấy 20 ml dd C , thêm một ít quì tím vào ,thấy có màu xanh .Sau đó thêm từ từ dd HCl 0,05 M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dd axit

Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D . Lấy 20 ml dd D , thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ . Sau đó thêm từ từ dung dịch NAOH 0,1 M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dung dịch NAOH

a, Tính nồng độ mol/l của 2 dd A và B

b. Trộn VB lít dung dịch NAOH vào VA lít dd H2SO4 ở trên ta thu được dd E . Lấy V ml ddE cho tác dụng với 100 ml dd Bacl2 0,15 M được kết tủa F . Mặt khác lấy V ml dd E cho tác dụng với 100 ml dd AlCl3 1 M được kết tủa G . Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được 3,262 gam chất rắn . Tính tỉ lệ VB:VA

0
2 tháng 8 2016

2H3PO4+6KOH

-->2K3PO4+6H2O

K/lượng của KOH là :

Mct=Mdd.C%/100%

=200.8,4%/100%=16,8(g)

Số mol của H3PO4 là:

n=m/M=19,6/98=0,2(mol)

Số mol của KOH là:

n=m/M=16,8/56=0,3(mol)

So sánh:

nH3PO4 bđ/pt=0,2/2>

nKOH bđ/pt=0,3/6

Vậy H3PO4 dư tính theo KOH

Số mol của K3PO4 là:

nK3PO4=1/3nKOH

               =1/3.0,3=0,1 (mol)

K/lượng của K3PO4 là:

m=n.M=0,1.212=21,2(g)

Vậy sau phản ứng thu được muối : K3PO4 và k/lượng là:21,2 g

Số mol của H2O là: 

nH2O=nKOH=0,3 (mol)

K/lượng của H2O là:

m=n.M=0,3.18=5,4(g)

K/lượng của dung dịch K3PO4 là 

200+19,6=219,6(g)

Nồng độ % của dung dịch là:

C%=(Mct/Mdd).100%

    =(21,2/219,6).100%

    =9,654%