Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cây vảy ốc, lục bình và tơ hồng đều là những vị thuốc có chức năng chữa bệnh
Cây vảy ốc, lục bình và tơ hồng đều là những cây thuốc quý dùng để chữa bệnh.
+ Lá cây xương rồng biến thành gai nhọn.
+ Đặc điểm đó giúp cây hạn chế sự thoát hơi nước, thích nghi với đời sống khô hạn,
+ Lá cây xương rồng có đặc điểm biến thành gai.
+ Do môi trường sống của xương rồng rất khắc nghiệt nên lá xương rồng biến đổi thành gai để thích nghi với môi trường và cũng là để giữ nước cho cây .
+ Lá chét ở cây đậu Hà Lan biến đổi thành tua cuốn
Lá ngọn của cây mây biến đổi thành tay móc .
+ Lá biến thành tua cuốn hay tay móc giúp cây bám để leo lên cao .
+ Lá phủ trên thân rễ là vảy mỏng có màu nâu nhạt.
+ Nó giúp che chở cho các chồi của thân rễ.
+ Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng chứa chất dự trữ cho cây .
- Ở H.25.1
+ Lá cây xương rồng biến thành gai.
+ Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn.
- Ở H.25.2 H.25.3:
+ Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.
+ Tua cuốn, tay móc giúp cây bám vào giá thể để cây leo lên cao.
- Ở H.25.4
+ Các vảy nhỏ trên thân rễ có màu nâu, màu trắng.
+ Chúng có chức năng bảo vệ các chồi ở thân rễ.
- Ở H.25.5 phần phình to ở củ hành là bẹ lá phình to ra, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
STT | Tên mẫu vật | Đặc điểm hình thái của lá biến dạng | Chức năng của lá biến dạng | Tên lá biến dạng |
---|---|---|---|---|
1 | Xương rồng | Lá dạng gai nhọn | Làm giảm sự thoát hơi nước | Lá biến thành gai |
2 | Lá đậu Hà Lan | Dạng tua cuốn | Giúp cây leo lên cao | Tua cuốn |
3 | Lá mây | Dạng tay móc | Giúp cây leo lên cao | Tay móc |
4 | Củ dong ta | Dạng vảy mỏng trên thân rễ | Bảo vệ, che chở chồi thân rễ | Lá vảy |
5 | Củ hành | Bẹ lá phình to | Chứa chất dự trữ | Lá dự trữ |
6 | Cây bèo đất | Trên lá có nhiều lông tuyến tiết chất nhầy | Bắt và tiêu hóa mồi | Lá bắt mồi |
7 | Cây nắp ấm | Lá hình nắp ấm | Bắt và tiêu hóa con mồi | Lá bắt mồi |
+Lá của cây xương rồng biến thành gai
+ Đặc điểm đó giúp cho cây có thể sống ở những nơi khô hạn,thiếu nước vì lá biến thành gái sẽ hạn chế sự thoát hơi nước giúp cây tồn tại ở những nơi khô hạn
+ Lá chét ở cây đậu hà lan biến đổi thành tua cuốn
Lá ngọn của cây mây biến đổi thành tay móc
+ Những lá có biến đổi như vậy giúp cây bám vào để leo lên cao
+ Lá phủ trên thân rễ có dạng vảy mỏng, có màu nâu nhạt
+ Những vảy đó giúp che chở cho các chồi của thân rễ
+ Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng chứa chất dự trữ cho cây
+ Lá của cây xương rồng biến thành gai
+Đặc điểm của nó có thể sống ở những nơi khô hạn, thiếu nước vì lá biến thành gai sẽ hạn chế được sự thoát hơi nước sẽ giúp cây tồn tại ở những nơi khô hạn
+Lá chét ở cây đậu hà lan biến đổi thành tua cuốn
Lá ngọn của cây mây biến đổi thành tay móc
+Những lá có biến đổi như vậy sẽ giúp cây bám vào để leo lên cao
+Lá phủ trên thân rễ có dạng vảy mỏng, có màu nâu nhạt
+Những vảy đó giúp che chở cho các chồi của than rễ mọc ra
+Bẹ lá phình to vảy dày, màu trắng chứa chất dự trữ cho cây
+ Lá của cây xương rồng biến thành gai
+Đặc điểm của nó có thể sống ở những nơi khô hạn, thiếu nước vì lá biến thành gai sẽ hạn chế được sư thoát hơi nước sẽ giúp cây tồn tại ở những nơi khô hạn
+Lá chét ở cây đậu hà lan biến đổi thành tua cuốn
Lá ngọn của cây mây biến đổi thành tay móc
+Những lá có biến đổi như vậy sẽ giúp cây bám vào để leo lên cao
+Lá phủ trên thân rễ có dạng vảy mỏng, có màu nâu nhạt
+Những vảy đó giúp che chở cho các chồi của than rễ mọc ra
+Bẹ lá phình to vảy dày, màu trắng chứa chất dự trữ cho cây
- Tế bào vi khuẩn E.coli: Chiều dài 2μmvà đường kính 0,25−1μm
- Tế bào nấm men: Chiều dài 6μm đường kính 5μm
- Tế bào biểu bì vảy hành: Dài 200μm đường kính 70μm
- Tế bào hồng cầu: đường kính 7,8μm
- Tế bào xương người: đường kính 5−20μm
- Tế bào thần kinh: Dài khoảng 13−60mm đường kính 10−30μm
→→ Tế bào nhỏ nhất: tế bào vi khuẩn E.coli
→→ Tế bào lớn nhất: Tế bào thần kinh
Vảy nấm (hay còn gọi là lá nấm) là một phần quan trọng của cấu trúc của nấm. Chức năng chính của vảy nấm bao gồm:
1.Bảo vệ và bảo quản bề mặt của nấm: Vảy nấm bao phủ bề mặt của nấm, giúp bảo vệ các tế bào nấm bên dưới khỏi sự tổn thương và mất nước. Nó cũng giúp ngăn chặn vi khuẩn hoặc vi sinh vật khác xâm nhập vào nấm
2.Tăng diện tích hấp thụ dưỡng chất: Bề mặt của vảy nấm thường được tạo ra với nhiều gờ và rãnh, tăng diện tích hấp thụ dưỡng chất từ môi trường xung quanh. Điều này giúp nấm có thể hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng hơn từ đất hoặc các nguồn dưỡng chất khác
3.Tạo ra bào tử và phát tán spore: Trên bề mặt của vảy nấm thường chứa các cụm bào tử hoặc bào tử đặc biệt gọi là basidia. Các basidia này tạo ra spore, các tế bào sinh sản của nấm. Khi spore trưởng thành, chúng được phát tán ra môi trường xung quanh để tiếp tục quá trình phát triển và sinh sản của nấm.
4.Chức năng thẩm thấu và trao đổi chất: Vảy nấm cũng có thể tham gia vào quá trình thẩm thấu và trao đổi chất của nấm, giúp nấm hấp thụ các chất dinh dưỡng và loại bỏ chất cặn không mong muốn.
Tóm lại, vảy nấm không chỉ là một phần của cấu trúc của nấm mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ, hấp thụ dưỡng chất, sinh sản và trao đổi chất của nấm.
vảy nấm có thể bảo vệ vảy nấm vì giúp nấm vệ các tế bào nấm bên dưới khọi bị mất nước. Giups ngăn chặn những vi trùng xâm hại.
chỉ biết đến vậy thôi :(