K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2017

Có lần bạn đã gửi câu hỏi này rồi nhé

19 tháng 4 2017

Dinh dưỡng và khả năng tự dưỡng của nấm

Tìm câu hỏi tương tự - Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến

11 tháng 4 2017

Sự phát triển của nấm dưới dạng sợi nấm ở những môi trường rắn cũng như dưới dạng đơn bào ở môi trường nước, đều được điều chỉnh để hút các chất dinh dưỡng hiệu quả nhất từ môi trường, bởi chúng đều có tỉ lệ diện tích bề mặt trên thể tích cao. Sự thích nghi hình thái đã được bổ sung bởi những enzym thủy phântrong những môi trường tiêu hóa có phân tử hữu cơ lớn, như polysaccarit, protein, lipit và những chất nền dinh dưỡng khác. Những phân tử này bị thủy phân thành những phân tử nhỏ hơn[52][53][54], sau đó trở thành những chất dinh dưỡng được hấp thụ vào tế bào nấm.

Thông thường nấm được coi là những sinh vật dị dưỡng, tức những cơ thể chỉ có thể lấy cacbon từ những sinh vật khác cho quá trình trao đổi chất. Tuy nhiên, nấm đã tiến hóa khả năng chuyển hoá mà cho phép chúng sử dụng đa dạng những loại chất nền hữu cơ để phát triển, bao gồm các hợp chất đơn giản như nitrat,amoniac, axetat hay êtanol[55][56]. Những nghiên cứu gần đây cho thấy khả năng rằng nấm đã sử dụng sắc tố melanin để lấy năng lượng từ những phóng xạ ion hóa, như tia gamma, gọi nôm na là "vô tuyến dưỡng"[57]. Người ta cho rằng quá trình này có điểm tương đồng với quá trình quang hợp ở thực vật[57]. Tuy nhiên, hiện nay đang thiếu những bằng chứng sinh hóa có giá trị ủng hộ cho giả thuyết này.

11 tháng 4 2017

Sự phát triển của nấm dưới dạng sợi nấm ở những môi trường rắn cũng như dưới dạng đơn bào ở môi trường nước, đều được điều chỉnh để hút các chất dinh dưỡng hiệu quả nhất từ môi trường, bởi chúng đều có tỉ lệ diện tích bề mặt trên thể tích cao. Sự thích nghi hình thái đã được bổ sung bởi những enzym thủy phân trong những môi trường tiêu hóa có phân tử hữu cơ lớn, như polysaccarit, protein, lipit và những chất nền dinh dưỡng khác. Những phân tử này bị thủy phân thành những phân tử nhỏ hơn, sau đó trở thành những chất dinh dưỡng được hấp thụ vào tế bào nấm.

Thông thường nấm được coi là những sinh vật dị dưỡng, tức những cơ thể chỉ có thể lấy cacbon từ những sinh vật khác cho quá trình trao đổi chất. Tuy nhiên, nấm đã tiến hóa khả năng chuyển hoá mà cho phép chúng sử dụng đa dạng những loại chất nền hữu cơ để phát triển, bao gồm các hợp chất đơn giản như nitrat, amoniac, axetat hay êtanol. Những nghiên cứu gần đây cho thấy khả năng rằng nấm đã sử dụng sắc tố melanin để lấy năng lượng từ những phóng xạ ion hóa, như tia gamma, gọi nôm na là "vô tuyến dưỡng". Người ta cho rằng quá trình này có điểm tương đồng với quá trình quang hợp ở thực vật. Tuy nhiên, hiện nay đang thiếu những bằng chứng sinh hóa có giá trị ủng hộ cho giả thuyết này.

9 tháng 3 2022

D: Nấm có khả năng tự dưỡng

 

3 tháng 5 2016

* Cách dinh dưỡng của vi khuẩn :

- Dị dưỡng.

+ Hoại sinh : Vi khuẩn lấy chất hữu cơ trên các cơ thể đã chết .

+ Kí sinh : Vi khuẩn lấy chất hữu cơ trên các cơ thể sinh vật sống khác.

- Tự dưỡng : 1 số ít vi khuẩn tự tổng hợp chất hữu cơ.

* Cách dinh dưỡng của nấm : Dị dưỡng.

- Hoại sinh.

3 tháng 5 2016

cách dinh dưỡng của vi khuẩn:

- dị dưỡng:

   +hoại sinh:Vi khuẩn lấy chất hữu cơ trên các cơ thể đã chết

    +Kí sinh:Vi khuẩn lấy chất hữu cơ trên các cơ thể sinh vât vẫn đang sống

-Tự dưỡng (gồm một số ít vi khuẩn tự dưỡng):tự tổng hợp tạo ra chất hữu cơ 

Câu 13: Động vật khác thực vật ở những điểm nào dưới đây:(1) Môi trường sống ở nước, ở cạn(2) Tế bào không có thành cellulose(3) Dinh dưỡng dị dưỡng(4) Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ(5) Đa số có khả năng di chuyểnA. (1), (2), (3)B. (2), (3), (4)C. (3), (4), (5)D. (2), (3), (5)Câu 14: Đặc điểm nào dưới đây của ngành Ruột khoang ?A. Đối xứng hai bênB. Đối xứng lưng - bụngC. Đối...
Đọc tiếp

Câu 13: Động vật khác thực vật ở những điểm nào dưới đây:

(1) Môi trường sống ở nước, ở cạn

(2) Tế bào không có thành cellulose

(3) Dinh dưỡng dị dưỡng

(4) Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ

(5) Đa số có khả năng di chuyển

A. (1), (2), (3)

B. (2), (3), (4)

C. (3), (4), (5)

D. (2), (3), (5)

Câu 14: Đặc điểm nào dưới đây của ngành Ruột khoang ?

A. Đối xứng hai bên

B. Đối xứng lưng - bụng

C. Đối xứng tỏa tròn

D. Đối xứng trước - sau

Câu 15: Ngành Ruột khoang gồm nhóm các đại diện nào dưới đây?

A. Trùng giày, trùng roi, thủy tức, san hô

B. Thủy tức, san hô, sứa, hải quỳ

C. Thủy tức, hải quỳ, giun đất, giun đũa

D. Thuỷ tức, san hô, trùng roi, giun đất

Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây không phải của các ngành Giun?

A. Cơ thể dài

B. Đối xứng hai bên

C. Có lớp vỏ cứng bảo vệ cơ thể

D. Phân biệt đầu thân

Câu 17: Giun dẹp có đặc điểm nào dưới đây?

A. Cơ thể dẹp và mềm

B. Cơ thể hình ống, thuôn hai đầu, không phân đốt

C. Cơ thể dài, phân đốt

D. Cơ thể có các đôi chi bên

Câu 18: Giun đũa thường kí sinh ở vị trí nào trên cơ thể?

A. Dạ dày

B. Ruột già

C. Ruột non

D. Ruột thừa

Câu 19: Thân mềm có đặc điểm chung nào dưới đây?

(1) Phân bố ở nước ngọt

(2) Cơ thể mềm, không phân đốt

(3) Đa số có vỏ cứng bên ngoài

(4) Có khả năng di chuyển rất nhanh

A. (1), (2)

B. (1), (3)

C. (3), (4)

D. (2), (3)

1
6 tháng 3 2022

D

C

B

C

A

C

D

 

 

17 tháng 5 2016

Giống nhau: 
- Cấu tạo từ tế bào, không có chất diệp lục. 

- Sinh sản vô tính, sống dị dưỡng theo 2 hình thức hoại sinh và kí sinh. 

* Khác nhau: 

Vi khuẩn 

Đặc điểm
Cấu tạo: Đơn giản chỉ có một tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh, có vách tế bào. 

Sinh sản: Bằng cách phân đôi cơ thể 

Cách dinh dưỡng: Chủ yếu sống dị dưỡng, một số tự dưỡng, cộng sinh.

Nấm 

Đặc điểm

Cấu tạo: Đa số cấu tạo gồm nhiều tế bào, có nhiều nhân nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. 

Sinh sản: Bằng bào tử. 

Cách dinh dưỡng: Sống dị dưỡng là chính, một số sống cộng sinh.

17 tháng 5 2016
Đặc điểmVi khuẩnNấm
Cấu tạo

- Tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh

- Không có chất diệp lục

- Tế bào nhiều nhân

- Không có chất diệp lục

Dinh dưỡngDị dưỡngBằng bào tử

 

2 tháng 6 2018

Đáp án: B

vi khuẩn hoại sinh có tác dụng phân huỷ xác động vật mùn, muối khoáng…cung cấp cho cây… -hình 50.2 SGK 162

12 tháng 12 2019

Đáp án: B

vi khuẩn hoại sinh có tác dụng phân huỷ xác động vật mùn, muối khoáng…cung cấp cho cây… - hình 50.2 SGK 162

31 tháng 8 2019

Đáp án B

Khả năng phân hủy xác sinh vật phản ánh hình thức dinh dưỡng hoại sinh

12 tháng 5 2016

Nấm dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng. Vì có thể nấm không có diệp lục nên không thể tự tổng hợp chất hữu cơ mà phải sống nhờ chất hữu cơ có sẵn.

12 tháng 5 2016

Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh). Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật. động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh. Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).