K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2024

a,có x,y là 2 đại lg tln=>y=a/x(1)

thay x=2,y=-3 ta có: -3=a/2

=>a=-6

 

15 tháng 3 2024

a;         Vì \(x;y\) là hai đại lượng tỉ lệ nghịch 

              nên a = \(x.y\) = 2.-3 = -6

  b;       \(x_1\)    = \(\dfrac{a}{y_1}\)      = \(\dfrac{-6}{6}\) = -1

            y2 = y1 - 15 = 6 - 15 = -9

            \(x_2\)   = \(\dfrac{a}{y_2}\) = \(\dfrac{-6}{-9}\) = \(\dfrac{2}{3}\)

23 tháng 11 2016

a) do x và y tỉ lệ thuận với nhau nên:

(x/y)=(x1/x2)=(y1/y2)                         (tc 2)

Thay (2/4)= (y1/y2)

         (y1/y2)= (1/2)

=>      (y1/1)= (y2/2)

 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

(y1/1)=(y2/2)={(y1+y2)/(1+2)}={12/3}= 4

Từ y1/1=4 => y1=1*4=4

      y2/2=4 => y2=2*4=8

Vậy y1=4

       y2=8

15 tháng 3 2024

     Bài 1:  

a; Gọi cạnh hình vuông là a thì chu vi hình vuông là: a x 4

Vậy chu vi và cạnh hình vuông là hai đại lượng tỉ lệ thuận.

Hệ số tỉ lệ là: a x 4 : a = 4

 

 

 

15 tháng 3 2024

                  Bài 1

b; Gọi cạnh tam giác đều là a thì chu vi tam giác là: a x 3

Vậy chu vi và cạnh của tam giác là hai đại lượng tỉ lệ thuận, hệ số tỉ lệ là: a x 3 : a  = 3

 

 

 

 

17 tháng 12 2016

y1 = 5,2

a) xy = 3.5,2 = 15,6

y = 15,6/x

b) x = 15,6/-78 = -0,2

10 tháng 2 2019

fghbj

1 tháng 12 2019

3.

\(f\left(x\right)=ax+1\)

a) \(f\left(-3\right)=5.\)

\(\Rightarrow a.\left(-3\right)+1=5\)

\(\Rightarrow a.\left(-3\right)=5-1\)

\(\Rightarrow a.\left(-3\right)=4\)

\(\Rightarrow a=4:\left(-3\right)\)

\(\Rightarrow a=-\frac{4}{3}.\)

Vậy \(a=-\frac{4}{3}.\)

b) Ta có \(a=-\frac{4}{3}.\)

Thay \(x=-0,3\) vào \(f\left(x\right)\) ta được:

\(f\left(-0,3\right)=\left(-\frac{4}{3}\right).\left(-0,3\right)+1\)

\(f\left(-0,3\right)=0,4+1\)

\(f\left(-0,3\right)=1,4.\)

+ Thay \(x=1,2\) vào\(f\left(x\right)\) ta được:

\(f\left(1,2\right)=\left(-\frac{4}{3}\right).1,2+1\)

\(f\left(1,2\right)=\left(-1,6\right)+1\)

\(f\left(1,2\right)=-0,6.\)

Chúc bạn học tốt!

1 tháng 12 2019

thank you bạn nhìu ak

24 tháng 5 2016

a) Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có tính chất: \(\frac{x1}{x2}=\frac{y1}{y2}\)

Thay x2 = 2, y1 = -3/4, y2 = 1/7 vào đẳng thức trên, ta suy ra: 

          \(\frac{x1}{x2}=\frac{y1}{y2}\) \(\Rightarrow\) \(\frac{x1}{2}=\frac{-\frac{3}{4}}{\frac{1}{7}}\) \(\Rightarrow x1=\frac{\frac{-3}{4}.2}{\frac{1}{7}}=\frac{-21}{2}\)

Vậy x1 = -21/2

b) Tương tự ta có đẳng thức như trên rồi thay giá trị của từng biến và áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 

29 tháng 11 2019

Ta có: 

x và y là tỉ ệ nghịch nên \(y=\frac{a}{x}\left(1\right)\)

Khi đó : \(y^2=\frac{a}{x^2}=\frac{a}{5}\)

\(\Leftrightarrow3.\frac{a}{2}+4.\frac{a}{5}=46\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(15a+18a\right)}{10}=46\)

\(\rightarrow23a=460\Rightarrow a=20\)

Thế vào (1) \(y=\frac{20}{x}\)