K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2018

Từ "xuân" nào trong câu sau được dùng theo nghĩa gốc,cho biết các nghĩa còn lại của từ"xuân"

Ông ấy năm nay đã hơn sáu mươi xuân.

Tuổi xuân chả tiếc sá chi bạc đầu.

=> '' xuân '' trong câu 2 là từ gốc. Các nghĩa còn lại của từ xuân là : "Xuân này đến nữa đã ba xuân, Đóm lửa tình duyên tắt nguội dần." 

4 tháng 12 2018

"xuân" ở câu 2 là nghĩa gốc. Nghĩ còn lại của từ "xuân" chỉ tuổi

Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riên riên, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát chúc tình của cô gái đẹp như thơ mộng...[...] Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau này rằm...
Đọc tiếp

Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riên riên, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát chúc tình của cô gái đẹp như thơ mộng...

[...] Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau này rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không xanh mướt như cuối đông; đầu giiêng nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác. [...] (Ngữ văn 7 tập 1)

Đoạn văn “Mùa xuân của tôi” được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

A.Miêu tả.  B.Tự sự  C.Biểu cảm  D.Nghị luận.

2. Tác giả đoạn văn “Mùa xuân của tôi” là ai?

A. Vũ Bằng. B. Thạch Lam. C. Xuân Quỳnh. D. Nguyễn Tuân.

3. Câu nào thể hiện rõ nhất tình cảm yêu mến của tác giả đối với mùa xuân Hà Nội?

A.Mùa xuân của tôi [...] là mùa xuân có mưa riên riên, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh .....

B.Đẹp quá đi, mùa xuân ơi; mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.

C.[...] Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông đầu giêng....Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn.

4. Trong đoạn văn “Mùa xuân của tôi” tác giả đã dùng mấy đoạn láy?

A.Một   B.Hai  C.Ba   D.Bốn.

5. Trong câu văn “Đào hơi phai nhưng nhuỵ vẫn còn phong [...]” từ “phong” có nghĩa là gì?

A.Đẹp đẽ    B.Cơn gió    C.Bịt kín  D.Oai phong.

6. Trong các từ sau đây, từ nào đồng nghĩa với từ “thương mến”?

A.Kính trọng   B.Yên mến   C.Gần gũi   D.Nhớ nhung.

2
27 tháng 9 2018

1) C. Biểu cảm

2) A. Vũ Bằng

3) B. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi; mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.

4) D. Bốn (riêu riêu, lành lạnh, xa xa, man mác)

5) C. Bịt kín

6) Yêu mến

Chúc bạn học tốt!

30 tháng 9 2018

bà hok cao nhỉ[ tui viết đáp án luôn nhé]

C.Biểu cảm

A. Vũ Bằng

B.Đẹp quá đi, mùa xuân ơi ; Mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến..

D.Bốn

C. Bịt kín

B. Yêu mến

bài này tui làm rùi, k nha

B

 Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu Có những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng. Mùa xuân, lá bàng mới nảy, trông như ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Khi lá bàng ngả màu vàng đục, ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa lá bàng rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy, sự...
Đọc tiếp

 Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu

 Có những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng. Mùa xuân, lá bàng mới nảy, trông như ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Khi lá bàng ngả màu vàng đục, ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa lá bàng rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy, sự biến đổi kì ảo trong “gam” đỏ của nó, tôi có thể nhìn cả ngày không chán.

 Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

 Câu 2. Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên?

 Câu 3. Trong đoạn trích trên sự vật nào được so sánh.

 Câu 4. Tìm tính từ được sử dụng trong đoạn trích trên.

2

Câu 1:

- Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt là: Tự sự và miêu tả.

Câu 2:

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên là So sánh.

Câu 3:

Sự vật được so sánh trong đoạn trích trên là:

+Những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng 

+ Lá bàng mới nảy  trông như ngọn lửa xanh.

+ Những lá bàng mùa đông  đỏ như đồng hun.

Câu 4:

Tính từ được sử dụng trong đoạn trích trên là:

+ xanh

+ thật dày

+ màu ngọc bích

+ màu vàng đục

+ đỏ

K cho mik nhé!

Chúc bn luôn hok giỏi!^^

17 tháng 8 2024

.......... Tui hc ngu lắm hic

( Sáng thứ 5 mình phải đi học rùi. Bạn nào hoặc thầy cô nào biết phần nào thì giải giúp mình nhé! )1. Cho những tiếng sau. Hãy tạo từ cho chúng rồi đặt câu chứa từ vừa tạo ra:a) mát, xinh, đẹpb) xe, hoa, cá2. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu ( nội dung tự chọn ), trong đó có sử dụng 3 từ ghép và 2 từ láy. Gạch chân hoặc tô đậm các từ đó.3. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu...
Đọc tiếp

( Sáng thứ 5 mình phải đi học rùi. Bạn nào hoặc thầy cô nào biết phần nào thì giải giúp mình nhé! )

1. Cho những tiếng sau. Hãy tạo từ cho chúng rồi đặt câu chứa từ vừa tạo ra:
a) mát, xinh, đẹp
b) xe, hoa, cá

2. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu ( nội dung tự chọn ), trong đó có sử dụng 3 từ ghép và 2 từ láy. Gạch chân hoặc tô đậm các từ đó.

3. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu kể về kỉ niệm ngày khai trường, trong đó có sử dụng 3 từ mượn. Gạch chân hoặc tô đậm các từ đó.

4. Xác định từ mượn trong đoạn văn sau và nêu nguồn gốc của chúng:
Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.

5. Giải thích nghĩa các từ sau rồi đặt câu với chúng:
- giếng
- ao
- đầm

6. Giải thích nghĩa của từ trong từng trường hợp:
a) xuân:
- Mùa xuân là Tết trồng cây.
- Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
- Ông ấy năm nay đã hơn 60 xuân.
- Tuổi xuân chẳng sá, tiếc chi bạc đầu.
b) chín:
- Vườn cam chín đỏ.
- Trước khi quyết định, phải suy nghĩ cho chín.
- Tôi ngượng chín cả mặt.
- Cơm sắp chín rồi.

7. Giải thích nghĩa của từ ăn và từ chạy bằng 1 nghĩa gốc và 3 nghĩa chuyển, rồi đặt câu với chúng.

8. Cho các câu sau. Tìm từ sai, mắc lỗi đùng từ nào, thay thế từ sai bằng từ đúng rồi viết lại thành câu đúng.
- Có thể nói em có thể tiến bộ nếu lớp em có thầy cô giáo dạy giỏi.
- Nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo kiến thiết xây dựng nước nhà.
- Bố em là thương binh. Ông có dị vật lạ ở phần mềm.
- Khu nhà này thật hoang mang.
- Anh ấy là người rất kiên cố.
- Hôm qua, bà ngoại biếu em một quyển sách rất hay.

2
12 tháng 11 2016

1.

a) Mát mẻ : Trời thu mát mẻ và dễ chịu quá .

Xinh xinh : Cô ấy trông cx xinh xinh .

Đẹp trai : Cậu ta vừa giỏi võ lại còn đẹp trai .

b) Xe đạp : Hôm nay tôi đi xe đạp tới trường .

Hoa hồng : Bông hoa hồng kia thật là kiều diễm .

Cá rán : Tôi rất thích ăn cá rán .

 

 

2 tháng 3 2020

blablabla..leuleu

25 tháng 11 2024
Câu a: Từ "xuân" được dùng là từ đồng nghĩa, từ đồng âm hay là từ nhiều nghĩa?
  • Trả lời: Từ "xuân" trong câu này là từ nhiều nghĩa.
    • Trong câu thơ "Mùa xuân là tết trồng cây," "xuân" mang nghĩa là mùa xuân (một trong bốn mùa trong năm).
    • Trong câu "Làm cho đất nước càng ngày càng xuân," "xuân" không chỉ là mùa xuân mà còn mang nghĩa là sự phát triển, tươi mới, phồn vinh, như mùa xuân với sự sinh sôi và tươi mới. Đây là cách sử dụng từ "xuân" với nghĩa biểu tượng.
Câu b: Từ "xuân" trong từng câu thơ là danh từ, động từ hay tính từ?
  • Trả lời:
    • Trong câu "Mùa xuân là tết trồng cây," từ "xuân" là danh từ, vì "xuân" ở đây chỉ mùa xuân (một danh từ chỉ thời gian).
    • Trong câu "Làm cho đất nước càng ngày càng xuân," từ "xuân" là tính từ, vì nó miêu tả trạng thái phát triển, tươi mới, như mùa xuân.
Câu c: Tại sao việc trồng cây lại làm cho đất nước càng ngày càng xuân?
  • Trả lời: Việc trồng cây giúp tạo ra môi trường sống xanh, sạch, đẹp, đồng thời giúp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, cải thiện khí hậu và thúc đẩy sự phát triển bền vững. Khi trồng cây, chúng ta không chỉ cải thiện cảnh quan mà còn góp phần vào sự phát triển lâu dài của đất nước, giống như mùa xuân – một biểu tượng của sự tươi mới và phát triển. Vì vậy, "trồng cây" giúp cho đất nước "càng ngày càng xuân" – ngày càng phát triển, tươi mới và mạnh mẽ hơn.
Câu d: Từ "xuân" trong câu thơ thứ hai có thể thay bằng từ nào?
  • Trả lời: Từ "xuân" trong câu thơ thứ hai có thể thay bằng một số từ như:
    • Tươi mới: "Làm cho đất nước càng ngày càng tươi mới."
    • Phát triển: "Làm cho đất nước càng ngày càng phát triển."
    • Thịnh vượng: "Làm cho đất nước càng ngày càng thịnh vượng."

Tất cả những từ này đều mang nghĩa tương tự với "xuân" trong bối cảnh của câu thơ, thể hiện sự phát triển và sự tốt đẹp của đất nước.

CHÚC BẠN HỌK TỐT NHA "*"

14 tháng 12 2024

âm cái cc

 

30 tháng 7 2018

a. nội dung : miêu tả vẻ đẹp của mùa xuân

b. Xuân về

c. bố, mẹ, chị, bé,

d. tự làm

24 tháng 1 2019

"Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc" là câu hỏi tu từ, khẳng định tinh thần hi sinh quên mình của những chiến sĩ trẻ, những thanh niên yêu nước trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Vì độc lập tự do của Tổ quốc, họ sẵn sàng dâng hiến sức xuân, tuổi trẻ của mình cho đất  nước để làm nên đất nước muôn đời.

14 tháng 7 2023

Danh từ: mùa xuân, lá bàng, ngọn lửa xanh, hè, lá, ánh sáng, cuối thu, mù đông, cây bàng, chiếc cành, nền trời.

Động từ: nảy, xuyên qua, ngả, rụng, trụi, in.

Tính từ: xanh, dày, ngọc bích, tía, khẳng khiu, xám đục.