Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ "xuân" nào trong câu sau được dùng theo nghĩa gốc,cho biết các nghĩa còn lại của từ"xuân"
Ông ấy năm nay đã hơn sáu mươi xuân.
Tuổi xuân chả tiếc sá chi bạc đầu.
=> '' xuân '' trong câu 2 là từ gốc. Các nghĩa còn lại của từ xuân là : "Xuân này đến nữa đã ba xuân, Đóm lửa tình duyên tắt nguội dần."
1) C. Biểu cảm
2) A. Vũ Bằng
3) B. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi; mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.
4) D. Bốn (riêu riêu, lành lạnh, xa xa, man mác)
5) C. Bịt kín
6) Yêu mến
Chúc bạn học tốt!
bà hok cao nhỉ[ tui viết đáp án luôn nhé]
C.Biểu cảm
A. Vũ Bằng
B.Đẹp quá đi, mùa xuân ơi ; Mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến..
D.Bốn
C. Bịt kín
B. Yêu mến
bài này tui làm rùi, k nha
B
- Trả lời: Từ "xuân" trong câu này là từ nhiều nghĩa.
- Trong câu thơ "Mùa xuân là tết trồng cây," "xuân" mang nghĩa là mùa xuân (một trong bốn mùa trong năm).
- Trong câu "Làm cho đất nước càng ngày càng xuân," "xuân" không chỉ là mùa xuân mà còn mang nghĩa là sự phát triển, tươi mới, phồn vinh, như mùa xuân với sự sinh sôi và tươi mới. Đây là cách sử dụng từ "xuân" với nghĩa biểu tượng.
- Trả lời:
- Trong câu "Mùa xuân là tết trồng cây," từ "xuân" là danh từ, vì "xuân" ở đây chỉ mùa xuân (một danh từ chỉ thời gian).
- Trong câu "Làm cho đất nước càng ngày càng xuân," từ "xuân" là tính từ, vì nó miêu tả trạng thái phát triển, tươi mới, như mùa xuân.
- Trả lời: Việc trồng cây giúp tạo ra môi trường sống xanh, sạch, đẹp, đồng thời giúp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, cải thiện khí hậu và thúc đẩy sự phát triển bền vững. Khi trồng cây, chúng ta không chỉ cải thiện cảnh quan mà còn góp phần vào sự phát triển lâu dài của đất nước, giống như mùa xuân – một biểu tượng của sự tươi mới và phát triển. Vì vậy, "trồng cây" giúp cho đất nước "càng ngày càng xuân" – ngày càng phát triển, tươi mới và mạnh mẽ hơn.
- Trả lời: Từ "xuân" trong câu thơ thứ hai có thể thay bằng một số từ như:
- Tươi mới: "Làm cho đất nước càng ngày càng tươi mới."
- Phát triển: "Làm cho đất nước càng ngày càng phát triển."
- Thịnh vượng: "Làm cho đất nước càng ngày càng thịnh vượng."
Tất cả những từ này đều mang nghĩa tương tự với "xuân" trong bối cảnh của câu thơ, thể hiện sự phát triển và sự tốt đẹp của đất nước.
CHÚC BẠN HỌK TỐT NHA "*"
Danh từ: mùa xuân, lá bàng, ngọn lửa xanh, hè, lá, ánh sáng, cuối thu, mù đông, cây bàng, chiếc cành, nền trời.
Động từ: nảy, xuyên qua, ngả, rụng, trụi, in.
Tính từ: xanh, dày, ngọc bích, tía, khẳng khiu, xám đục.
Câu 1:
- Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt là: Tự sự và miêu tả.
Câu 2:
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên là So sánh.
Câu 3:
- Sự vật được so sánh trong đoạn trích trên là:
+Những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng
+ Lá bàng mới nảy trông như ngọn lửa xanh.
+ Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun.
Câu 4:
- Tính từ được sử dụng trong đoạn trích trên là:
+ xanh
+ thật dày
+ màu ngọc bích
+ màu vàng đục
+ đỏ
K cho mik nhé!
Chúc bn luôn hok giỏi!^^
a, Từ thứ 1 là nghĩa gốc, từ thứ 2 là nghĩa chuyển
b, Nét nghĩa ''mùa xuân'' (nghĩa gốc)
Mùa xuân năm nay không lạnh, hoa mai nở rất đẹp
Tham khảo
a. Từ " vẫn " bổ sung ý nghĩa cho động từ " kéo dài " và bổ sung ý nghĩa là tiếp tục kéo dài .
b. Từ " đang " bổ sung ý nghĩa cho động từ " trổ lá " và bổ sung ý nghĩa là sự việc trổ lá đang được diễn ra . Từ " sắp " bổ sung ý nghĩa cho động từ " buông tỏa ra " và bổ sung ý nghĩa là chuẩn bị buông tỏa ra , sự việc chưa được diễn ra .
c. Từ " sắp " bổ sung ý nghĩa cho động từ " sang " và bổ sung ý nghĩa là chuẩn bị sang , sự việc chưa được diễn ra và chỉ là sắp xảy ra .
đồng âm
đồng âm