Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chắc chắn đúng nha!
a)46=2*23
69=3*23
2116=2^2*23^2
ƯCLN(46;69;2116)=23
Ư(23)={1;23}
b)195=3*5*13
1890=2*3^3*5*7
2015=5*13*31
BCNN(195;1890;2015)=3^3*5*13*2*31=761670
761670 chiaa hết cho 5
Vì các số có chữ số tận cùng là 0;5 đều chia hết cho 5
Lan nói đung đấy. Nếu SBT là số âm và ST cũng là số âm thì hiệu lớn hơn SBT
VD:(-5)-(-1)= -4
Lan nói đúng vì nếu SBT, ST là số âm thì Hiệu lớn hơn số bị trừ
VD:(-5)-(-1)= -4
Bài đầu và bài cuối mk bt nhưng 2 bài còn lại mk ko hiểu cho lắm
Cho mk đầu bài 1 , 4 nhé
Học tốt
Nhớ t.i.c.k
#Vii
A có số số hạng là : (200 - 1) :1+1=200 ( số)
Nhóm 2 số vào 1 nhóm ta đc : 200:2= 100
Ta có:
A= (2+2^2) +(2^3 + 2^4) +....+ (2^199 + 2^200)
A= 6+ 2^2 . ( 2+2^2) + ... + 2^ 198 . ( 2+2^2)
A= 6 + 2^2 .6 +...+ 2^198.6
A=6.( 1+2^2 + .... +2^198)
Vì 6 chia hết cho 6 nên 6.( 1+2^2 + .... +2^198) chia hết cho 6
Vậy A chia hết cho 6
Nếu làm đúng hết thì có 12 điểm
- Nếu làm sau 1 câu có 9 điểm
- Nếu làm sai 2 câu có 6 điểm
- Nếu làm sai 3 câu có 3 điểm
- Nếu làm sai 4 câu hoặc không trả lời được có 0 điểm
Ta có:
Lần lượt các số điểm 9, 6, 3, 0
Mà có 6 học sinh thi giải toán
Vậy chắc chắn có có hai bạn có điểm bằng nhau
Lan là người nói đúng nhất.
Nếu phép trừ có số bị trừ là số nguyên dương, số trừ là số nguyên âm thì hiệu lớn hơn cả số trừ và số bị trừ.
Thật vậy giả sử có hai số nguyên dương a và b, khi đó –b là số nguyên âm.
Ta có: a – (–b) = a + b.
Mà a, b cùng dương nên a + b > a và a + b > (–b).
Ví dụ:
3 – (–2) = 3 + 2 = 5 có 5 > 3 và 5 > –2.
hoặc 12 – (–1) = 12 + 1 = 13 có 13 > 12 và 13 > –1.
Chứng minh: A=2+2^2+2^3+...+2^100 chia hết cho 6
A=(2+2^2)+(2^3+2^4)+...+(2^99+2^100)
=6+2^2.(2+2^2)+...+2^98.(2+2^2)
=6+2^2.6+...+2^98.6
=6.(1+2^2+...+2^98) chia hết cho 6.
Vậy A chia hết cho 6
nhớ tick cho mig nha