K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài  1.Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư? Viết kết quả phép chia dạng: cho a=b.q+r với 0≤r<p.a) 178:5     b)480:30     c) 251:35     d) 360:15Bài  2.Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?(giải thích vì sao)a) Hiệu 75-10không chia hết cho 5     b) Tổng 33+12+7 không chia hết cho 3     c) Tổng5.47+10.17chia hết cho 5     d)...
Đọc tiếp

Bài  1.Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư? Viết kết quả phép chia dạng: cho a=b.q+r với 0≤r<p.

a) 178:5     b)480:30     c) 251:35     d) 360:15

Bài  2.Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?(giải thích vì sao)

a) Hiệu 75-10không chia hết cho 5     b) Tổng 33+12+7 không chia hết cho 3     c) Tổng5.47+10.17chia hết cho 5     d) Hiệu 79-21 chia hết cho 3

Bài  3.Áp dụng tính chất chia hết, xét xem tổng nào chia hết cho 9:

a) 36+ 54+ 180;     b) 45+ 72+ 100;     c) 18+36+45     d) 630+ 17+ 8   

Bài  4.Áp dụng tính chất chia hết, xét xem tổng(hiệu)nàochia hết cho 6:

a) 72+108;     b)132-40;     c) 36+17+7     d) 36+25+5

Bài  5.Áp dụng tính chất chia hết, xét xem tổng(hiệu)nào chia hết cho 13:

a) 66-39;     b)90-25;     c) 13.4+ 78     d) 55.13-10.26

1
19 tháng 9 2021

á  à teo mét cô

15 tháng 9 2021

Bài 3 với 4: mik viết nhầm

cho mik sửa lại nha!

Bài 3:

400-144

25+48

32+47+33

Bài 4:

60+24+36

84-12 

57-30

15 tháng 9 2021

wow

amazing

8 tháng 10 2019

d, sai vì 12 không chia hết cho 11

b,sai 84 ko chia hết cho 8

8 tháng 10 2019

bạn ơi còn a với c thì sao vậy bạn

2 tháng 10 2017

80 = 16???? đúng ko vậy bn

30 tháng 9 2015

số nào chia hết cho 2 và 5 khi chữ số cuối cùng của nó bằng 0

30 tháng 9 2015

làm ơn trả lời câu hỏi của mình đi

10 tháng 1 2016

Ai biết thì giải bài này hộ mình với

 

20 tháng 11 2018

a, 11 + 112 + 113 + ... + 11+ 118

= (11 + 112) + (113 + 114) + ... + (117 + 118)

= 11(1 + 11) + 113(1 + 11) + ... + 117(1 + 11)

= 11.12 + 113.12 + .... + 117.12

= 12(11 + 113 + ... + 117) chia hết cho 12

b, 7 + 7+ 73 + 74

= (7 + 73) + (72 + 74)

= 7(1 + 72) + 72(1 + 72)

= 7.50 + 72.50

= 50(7  + 72) chia hết cho 50

c, 3 + 32 + 33 + 34 + 35 + 36

= (3 + 32 + 33) + (34 + 35 + 36)

= 3(1 + 3 + 32) + 34(1 + 3 + 32)

= 3.13 + 34.13

= 13(3 + 34) chia hết cho 13

6 tháng 10 2017

Câu 1:

a) n+4 chia hết cho n

suy ra 4 chia hết cho n(vì n chia hết cho n)

suy ra n thuộc Ư(4) {1;2;4}

Vậy n {1;2;4}

b) 3n+7 chia hết cho n

suy ra 7 chia hết cho n(vì 3n chia hết cho n)

suy ra n thuộc Ư(7) {1;7}

Vậy n {1;7}

c) 27-5n chia hết cho n

suy ra 27 chia hết cho n(vì 5n chia hết cho n)

suy ra n thuộc Ư(27) {1;3;9;27}

Vậy n {1;3;9;27}

d) n+6 chia hết cho n+2 

suy ra (n+2)+4 chia hết cho n+2

suy ra 4 chia hết cho n+2(vì n+2 chia hết cho n+2)

suy ra n+2 thuộc Ư(4) {1;2;4}

n+2 bằng 1 (loại)

n+2 bằng 2 suy ra n bằng 0

n+2 bằng 4 suy ra n bằng 2

Vậy n {0;2}

e) 2n+3 chia hết cho n-2

suy ra 2(n-2)+7 chia hết cho n-2

suy ra 7 chia hết cho n-2(vì 2(n-2) chia hết cho n-2)

suy ra n-2 thuộc Ư(7) {1;7}

n-2 bằng 1 suy ra n bằng 3

n-2 bằng 7 suy ra n bằng 9

Vậy n {3;9}