Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Mặt bàn giáo viên có hình dạng là hình chữ nhật.
+ Các em đo chiều dài và chiều rộng của bàn và ghi lại.
+ Sử dụng công thức tính diện tích và chu vi hình chữ nhật:
\(S = a.b;C = 2\left( {a + b} \right)\).
Trong đó a và b lần lượt là chiều dài và chiều rộng của cái bàn.
Đồ vật | Hình dạng | Kích thước | Chu vi | Diện tích |
Mặt bàn giáo viên | Hình chữ nhật | Chiều dài: 1,2 m Chiều rộng: 0,6 m | 3,6 m | \(0,72 m^2\) |
Mặt bàn học sinh | Hình chữ nhật | Chiều dài: 1,6 m Chiều rộng: 0,5 m | 4,2 m | \(0,8 m^2\) |
Bảng lớp học | Hình chữ nhật | Chiều dài: 3 m Chiều rộng: 1,2 m | 8,4 m | \(3,6 m^2\) |
Cửa sổ | Hình chữ nhật | Chiều dài: 1,4 m Chiều rộng: 1,2 m | 5,2 m | \(1,68 m^2\) |
… |
|
|
|
+ Các hình dạng, kích thước của đồ vật có phù hợp với việc học tập vì bàn học sinh đủ lớn cho hoạt động của học sinh; bàn giáo viên đủ lớn để giáo viên đặt các công cụ dạy học; bảng đủ to để trình bày và phù hợp với kích thước lớp học; các cửa sổ kích thước phù hợp với không gian lớp học, giúp cho đảm bảo ánh sáng cho học sinh.
+ Bảng con,vở bài tập, sách giáo khoa: Hình chữ nhật.
+ Sử dụng thước kẻ trong bộ đồ dùng học tập của các em để đo kích thước các đồ dùng này.
+ Sử dụng các công thức mà mình đã học để tính chu vi, diện tích của các hình đó.
+ Ghi lại kết quả vào phiếu học tập của các em.
Đồ vật | Hình dạng | Kích thước | Chu vi | Diện tích |
Mặt bàn giáo viên | Hình chữ nhật | Chiều dài: 1,2 m Chiều rộng: 0,6 m |
|
|
Mặt bàn học sinh | Hình chữ nhật | Chiều dài: 1,6 m Chiều rộng: 0,5 m |
|
|
Bảng lớp học | Hình chữ nhật | Chiều dài: 3 m Chiều rộng: 1,2 m |
|
|
Cửa sổ | Hình chữ nhật | Chiều dài: 1,4 m Chiều rộng: 1,2 m |
| |
… |
|
|
|
Bán kính mặt bàn là:
753,6 : 3,14 : 2 = 120 (cm)
Diện tích mặt bàn là:
120 x 120 x 3,14 = 45216 (m2)
Bán kính mặt bàn hình tròn đó là:
753,6÷3,14÷2=120 (cm)
Diện tích mặt bàn hình tròn đó là:
120×120×3,14=45216 (cm²)
Đáp số: 45216cm²
+ Các em tiến hành đo chiều dài, chiều rộng của sân bóng, vườn trường, phòng, nghệ thuật,...
+ Xác định hình dạng của các đối tượng trên : Hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi,...
+ Áp dụng công thức tính chu vi và diện tích với mỗi hình đã được học ở các bài trước.
+ Nêu nhận xét.
Bài 1 :
Gấp rưỡi = 3/2
Ta coi số học sinh nam là 2 phần thì số học sinh nữ là 3 phần như thế .
Ta có tổng số phần bằng nhau là :
3 + 2 = 5 ( phần )
Số học sinh nữ là :
35 : 5 x 3 = 21 ( học sinh )
Số học sinh nam là :
35 - 21 = 14 ( học sinh )
Đáp số : 14 học sinh nam và 21 học sinh nữ .
1, Học sinh tự thực hiện
Gợi ý: Bàn học sinh có hình chữ nhật nên được xác định với công thức
\(S=a\times b\)
Với a là chiều dài b là chiều rộng
2. Học sinh tự thực hiện
Gợi ý: Bàn giáo viên có hình chữ nhật nên được xác định với công thức
\(C=2\cdot\left(a+b\right)\)
Với a là chiều dài b là chiều rộng
3. Thực hiện tương tự nếu là hình vuông dùng công thức \(S=a^2\) với a là cạnh của hình vuông
DT:
dài x rộng
cv:dài+rộngx2
XONG