Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Bảng con,vở bài tập, sách giáo khoa: Hình chữ nhật.
+ Sử dụng thước kẻ trong bộ đồ dùng học tập của các em để đo kích thước các đồ dùng này.
+ Sử dụng các công thức mà mình đã học để tính chu vi, diện tích của các hình đó.
+ Ghi lại kết quả vào phiếu học tập của các em.
Đồ vật | Hình dạng | Kích thước | Chu vi | Diện tích |
Mặt bàn giáo viên | Hình chữ nhật | Chiều dài: 1,2 m Chiều rộng: 0,6 m |
|
|
Mặt bàn học sinh | Hình chữ nhật | Chiều dài: 1,6 m Chiều rộng: 0,5 m |
|
|
Bảng lớp học | Hình chữ nhật | Chiều dài: 3 m Chiều rộng: 1,2 m |
|
|
Cửa sổ | Hình chữ nhật | Chiều dài: 1,4 m Chiều rộng: 1,2 m |
| |
… |
|
|
|
+ Các em tiến hành đo chiều dài, chiều rộng của sân bóng, vườn trường, phòng, nghệ thuật,...
+ Xác định hình dạng của các đối tượng trên : Hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi,...
+ Áp dụng công thức tính chu vi và diện tích với mỗi hình đã được học ở các bài trước.
+ Nêu nhận xét.
1, Học sinh tự thực hiện
Gợi ý: Bàn học sinh có hình chữ nhật nên được xác định với công thức
\(S=a\times b\)
Với a là chiều dài b là chiều rộng
2. Học sinh tự thực hiện
Gợi ý: Bàn giáo viên có hình chữ nhật nên được xác định với công thức
\(C=2\cdot\left(a+b\right)\)
Với a là chiều dài b là chiều rộng
3. Thực hiện tương tự nếu là hình vuông dùng công thức \(S=a^2\) với a là cạnh của hình vuông
Đây là những vật có kích thước lớn (so với chiếc thước kẻ các bạn đang có). Do đó, nếu có điều kiện, các thầy cô sẽ mang theo thước cuộn hoăc thước dây đến lớp để minh họa giúp các bạn. Dưới đây là một vài số liệu tham khảo cho:
- Nền nhà lớp học:
-
Chiều dài: 24 m
-
Chiều rộng: 12 m
-
- Bảng:
-
Chiều dài: 3,3 m
-
Chiều rộng: 1,2 m
- Bàn giáo viên:
-
Chiều dài: 1,2 m
-
Chiều rộng: 0,6 m
Sinh vật trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng. Chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau, có quan hệ mật thiết với nhau và với con người.
Vai trò của thực vật đối với đời sống con người
- Cung cấp thức ăn và khí ỗi cho con người
- Cung cấp nơi ở và sinh sản cho động vật
- Đẹm lại giá trị kinh tế cao
Gọi số nhóm là a.
Số học sinh nam của lớp 6A là : 36 - 16 = 20 (bạn)
Vì số học sinh nam và nữ được chia nhiều nhất vào mỗi nhóm \(\Rightarrow\) Mỗi nhóm như nhau.
Vì phải chia vào mỗi nhóm cho không thừa \(\Rightarrow\) 16 \(⋮\) a, 20 \(⋮\) a nên a \(\in\)ƯCLN(16,20)
16 = 24
20 = 22 . 5
ƯCLN(16,20) = 22 = 4
Mỗi nhóm sẽ có :
16 : 4 = 4 (bạn nữ)
20 : 4 = 5 (bạn nam)
Đáp số : 4 bạn nữ, 5 bạn nam.
thank you.
Bài giải
Số học sinh nam là:
36-16=20(hs)
Gọi số nhóm chia được nhiều nhất là x (x thuộc N*)
Theo đề bài ta có:
16 chia hết cho x
20 chia hết cho x
x lớn nhất
=> x=ƯCLN (16,20)
Ta có:
16=22.4
20=22.5
=> x = 24 =8
Vậy chia được nhiều nhất 8 nhóm
Mỗi nhóm có số hs nam là:
16:8=2(hs)
Mỗi nhóm có số hs nữ là;
20:8=2,5(hs)
vậy chia được nhiều nhất 8 nhóm mỗi nhóm có 2 hs nam, 2.5 hs nữ
+ Mặt bàn giáo viên có hình dạng là hình chữ nhật.
+ Các em đo chiều dài và chiều rộng của bàn và ghi lại.
+ Sử dụng công thức tính diện tích và chu vi hình chữ nhật:
\(S = a.b;C = 2\left( {a + b} \right)\).
Trong đó a và b lần lượt là chiều dài và chiều rộng của cái bàn.
Đồ vật
Hình dạng
Kích thước
Chu vi
Diện tích
Mặt bàn giáo viên
Hình chữ nhật
Chiều dài: 1,2 m
Chiều rộng: 0,6 m
3,6 m
\(0,72 m^2\)
Mặt bàn học sinh
Hình chữ nhật
Chiều dài: 1,6 m
Chiều rộng: 0,5 m
4,2 m
\(0,8 m^2\)
Bảng lớp học
Hình chữ nhật
Chiều dài: 3 m
Chiều rộng: 1,2 m
8,4 m
\(3,6 m^2\)
Cửa sổ
Hình chữ nhật
Chiều dài: 1,4 m
Chiều rộng: 1,2 m
5,2 m
\(1,68 m^2\)
…
+ Các hình dạng, kích thước của đồ vật có phù hợp với việc học tập vì bàn học sinh đủ lớn cho hoạt động của học sinh; bàn giáo viên đủ lớn để giáo viên đặt các công cụ dạy học; bảng đủ to để trình bày và phù hợp với kích thước lớp học; các cửa sổ kích thước phù hợp với không gian lớp học, giúp cho đảm bảo ánh sáng cho học sinh.