Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, n + 8 chia hết cho n + 1
=> n + 1 + 7 chia hết cho n + 1
=> 7 chia hết cho n + 1
=> n + 1 \(\in\)Ư ( 7 )
Mà Ư(7) = { 1 ; 7 }
+> n + 1 = 1 => n = 0
+> n + 1 = 7 => n = 6
b,
2n + 11 chia hết cho n - 3
=> 2n - 6 + 17 chia hết cho n - 3
=> 17 chia hết cho n - 3
=> n - 3 \(\in\)Ư ( 17 )
Mà Ư(17) = { 1 ; 17 }
+> n - 3 = 1 => n = 4
+> n - 3 = 17 => n = 20
c,
4n - 3 chia hết cho 2n + 1
=> 4n + 2 - 5 chia hết cho 2n + 1
=> 5 chia hết cho 2n + 1
=> 2n + 1 \(\in\)Ư ( 5 )
Mà Ư(5) = { 1 ; 5 }
+> 2n + 1 = 1 => n = 0
+> 2n + 1 = 5 => n = 2
a, n + 8 \(⋮\) n + 1
n + 1 + 7 ⋮ n + 1
7 ⋮ n + 1
n + 1 \(\in\) Ư(7) = {-7; - 1; 1; 7}
n \(\in\) {-8; -2; 0; 6}
Vì n \(\in\)N ⇒ n \(\in\){ 0; 6}
b, 2n + 11 \(⋮\) n - 3
2(n - 3) + 17 ⋮ n -3
17 ⋮ n - 3
n - 3 \(\in\)Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}
n \(\in\) { -14; 2; 4; 20}
Vì n \(\in\)N ⇒ n \(\in\) {2; 4; 20}
#)Giải :
1) \(\frac{n+7}{n+3}=\frac{n+3+4}{n+3}=\frac{n+3}{n+3}+\frac{4}{n+3}=1+\frac{4}{n+3}\)
\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Lập bảng xét các Ư(4) rồi chọn ra các gt thỏa mãn
a) Ta có: n + 7 = (n + 3) + 4
Do n + 3 \(⋮\)n + 3 => 4 \(⋮\)n + 3
=> n + 3 \(\in\)Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4}
Lập bảng :
n + 3 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
n | -2 | -4 | -1 | -5 | 1 | -7 |
Vậy ...
b) Ta có: 2n + 5 = 2(n + 3) - 1
Do 2(n + 3) \(⋮\)n + 3 => 1 \(⋮\)n + 3
=> n + 3 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}
Với: n + 3 = 1 => n = 1 - 3 = -2
n + 3 = -1 => n= -1 - 3 = -4
Vậy ...
a/ \(3n+1⋮11-2n\)
Mà \(-2n+11⋮11-2n\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6n+2⋮11-2n\\-6n+33⋮11-2n\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow35⋮11-2n\)
\(\Leftrightarrow11-2n\inƯ\left(35\right)\)
Tự xét tiếp!
b/ \(n^2+3⋮n-1\)
Mà \(n-1⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n^2+3⋮n-1\\n^2-n⋮n-1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow n+3⋮n-1\)
Mà \(n-1⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow4⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(4\right)\)
\(\Leftrightarrow\) Ta có các trường hợp :
+) n - 1 = 1 => n = 2
+) n - 1 = 2 => n = 3
+) n = 1 = 4 => n = 5
Vậy ...
2.a)n^5+1⋮n^3+1
⇒n^2.(n^3+1)-n^2+1⋮n^3+1
⇒1⋮n^3+1
⇒n^3+1ϵƯ(1)={1}
ta có :n^3+1=1
n^3=0
n=0
Vậy n=0
b)n^5+1⋮n^3+1
Vẫn làm y như bài trên nhưng vì nϵZ⇒n=0
Bữa sau giải bài 3 mình buồn ngủ quá!!!!!!!!
n=1
Câu 1: Số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là?
Câu 2: Cho P là tập hợp các ước không nguyên tố của số 180. Số phần tử của tập hợp P là?
Câu 3: Ba số nguyên tố có tổng là 106. Trong các số hạng đó, số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn có thể là…
Câu 4: Có bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số