Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tứ giác ABCD có:
\(\begin{array}{l} \widehat A + \widehat B + \widehat C + \widehat D = {360^0}\\{85^0} + x + {65^0} + {75^0} = {360^0}\\x = {360^0} - {85^0} - {65^0} - {75^0} = {135^0}\end{array}\)
Trong Hình 4.23 có \(\widehat {DME} = \widehat {MEF}\) nên EM là tia phân giác của \(\widehat {{\rm{DEF}}}\).
Áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác, ta có:
\(\dfrac{{E{\rm{D}}}}{{EF}} = \dfrac{{M{\rm{D}}}}{{MF}}\) hay \(\dfrac{{4,5}}{x} = \dfrac{{3,5}}{{5,6}}\)
Suy ra: \(x = \dfrac{{5,6.4,5}}{{3,5}} = 7,2\)(đvđd)
Vậy x = 7,2 (đvđd).
a)
Xét tam giác ABC có MN//BC
`=>(AM)/MB=(AN)/(NC)` (định lí thales)
`=>(6,5)/x=4/2`
`=>x=3,25`
b)
có QH⊥PH (hình vẽ)
FE⊥PH (hình vẽ)
Suy ra EF//HQ (từ vuông góc đến song song)
Xét tam giác PHQ có EF//HQ (cmt)
`=>(PE)/(PH)=(PF)/(PQ)` (định lí thales)
`=>4/x=5/(5+3,5)`
`=>4/x=5/(8,5)`
`=>x=6,8`
a. Do H, K lần lượt là trung điểm cạnh DF, EF
⇒ HK là đường trung bình của tam giác DEF.
⇒ DE = 2 HK = 2 \(\times\) 3 = 6.
b. Do M là trung điểm cạnh AB mà MN // AC (cùng vuông góc với AB)
⇒ MN là đường trung bình của tam giác ABC.
⇒ N là trung điểm của cạnh BC
⇒ y = NB = NC = 5.
Trong Hình 4.30 có \(\widehat {DEM} = \widehat {EMN}\) mà hai góc này ở vị trí so le trong nên MN // DE.
Áp dụng định lí Thalès vào tam giác DEF có MN // DE, ta có:
\(\dfrac{{MF}}{{M{\rm{D}}}} = \dfrac{{NF}}{{NE}}\) hay \(\dfrac{2}{3} = \dfrac{x}{6}\)
Suy ra \(x = \dfrac{{2.6}}{3} = 4\) (đvđd).
Vậy x = 4 (đvđd).
Tứ giác ABCD có: \(\widehat A = \widehat B = \widehat C = \widehat D = {90^o}\)
* Xét Hình 3.55a)
Tứ giác ABCD có AB = CD; AD = BC.
Suy ra tứ giác ABCD là hình bình hành.
* Xét Hình 3.55b)
Tứ giác EFGH có hai đường chéo EG và FH cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Suy ra tứ giác EFGH là hình bình hành.
Hình bình hành EFGH có hai đường chéo vuông góc với nhau
Do đó tứ giác EFGH là hình thoi.
* Xét Hình 3.55c)
Ta có tam giác MNP có \(\widehat {NMP} = \widehat {NPM} = {45^0} \Rightarrow \widehat {MNP} = {180^0} - {45^0} - {45^0} = {90^0}\) (1)
\(\begin{array}{l}\widehat {NMP} = {45^0} + {45^0} = {90^0}(2)\\\widehat {NPQ} = {45^0} + {45^0} = {90^0}(3)\end{array}\)
Từ (1), (2) và (3) ta có MNPQ là hình chữ nhật (vì có 3 góc vuông).
Xét hình chữ nhật MNPQ có \(MP \bot NQ\) nên MNPQ là hình vuông (dựa theo dấu hiệu nhận biết hình vuông).
* Xét Hình 3.55d)
Tứ giác SRTU là hình cái diều (không phải hình thoi) vì các cạnh của tứ giác không bằng nhau.
Những hình khối có dạng ở hình 11 được gọi là hình chóp tứ giác đều.
Chị học sư phạm và đang có những lớp học online.
Chị còn cần vài bạn học sinh học cho đông vui nè🥰
- Tiếng Việt: cấp 1
- Ngữ văn: cấp 2, luyện thi tuyển sinh
- Toán: cấp 1 và cấp 2, luyện thi tuyển sinh
Học phí vô cùng tiết kiệm! Bằng 1 nửa học thêm bên ngoài!
Nếu các bạn có cần học thêm online lấy lại gốc, trau dồi thêm kiến thức, giải bài gấp, hướng dẫn lại cách làm bài thì có thể đăng kí nhé!
🫶🏻