Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(15-X)+(X-12)=7-(-5+X)
15-X+X-12=7+5-X
-X+X+X=7+5-15+12
X=9
Xin lỗi vì phải nói điều này, nhưng X=1 nhé, lớp 5 trả lời đó
Ta có : \(x^2+x+1=x\left(x+1\right)+1=B\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow1=B\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-2\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{0;-2\right\}\)
x^2+x+1 là bội của x+1
x^2 +x+1 chia hết cho x+1
x.x+x+1 chia hết cho x+1
x.x+x+1+1+1 chia hết cho x+1
x.x+x+1+2 chia hết cho x+1
2 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(2)={-1;1;-2;2}
Nếu x+1=1 thì x=0
Nếu x+1=-1 thì x=-2
Nếu x+1=2 thì x=1
Nếu x+1=-2 thì x=-3
Vậy x thuộc {0;-2;1;-3}
1.4x - 5(-3+x)=7
4x - 5(x-3) =7
4x - 5x + 15=7
-1x + 15=7
-1x =-8
=> x =8
2.5(x-3) - 2(x+6)=9
5x - 15 -2x -12=9
5x - 2x -15 - 12=9
5x - 2x=9 + 12 + 15
5x - 2x= 36
3x = 36
=> x = 12
3.4(x-1) - 3(x-2)=15
4x - 4 - 3x + 6=15
4x - 3x =15 - 6 + 4
4x - 3x = 13
=> x = 13
Nhớ mink nhoa pn
I -2-x I = -15-37-(-30)
I-2-xI =-22
Vì giá trị tuyệt đối của một số luôn luôn là số nguyên dương (hoặc = 0 khi số đó là 0)nên không có giá trị nào của x thỏa mãn đề bài.
\(71+65.4=\dfrac{\left(x+140\right)}{x}+260\) \(\left(x\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow71.x+65.4.x=x+140+260.x\)
\(\Leftrightarrow70x=140\Rightarrow x=140:70=2\)
\(71+65.4=\dfrac{\left(x+140\right)}{x}+260\left(x\ne0\right)\Leftrightarrow71+260=\dfrac{\left(x+140\right)}{x}+260\)
\(\Leftrightarrow71=\dfrac{\left(x+140\right)}{x}\)\(\Leftrightarrow71x=x+140\Leftrightarrow70x=140\)
\(\Leftrightarrow x=2\) (thoả mãn đk)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x=2